Theo dõi trên

Nghề sản xuất thuyền thúng vẫn còn dư địa

24/08/2018, 09:27

BT- Theo một con số của riêng ngành thủy sản, sản lượng hải sản khai thác năm 2017  đạt 213.000 tấn. Nhìn vào con số này cần hiểu: bên cạnh số thuyền to máy lớn, đi khơi đi xa còn có sự đóng góp của nghề khai thác ven bờ, trong đó có nghề câu thúng, còn gọi là thuyền thúng. Đã có hàng ngàn chiếc thuyền thúng của những ngư dân nghèo đi biển hàng đêm. Mỗi chiếc thúng giá chỉ vài triệu đồng nếu được gắn  động cơ có chân vịt thì chừng khoảng 15 triệu đồng, nhưng bù lại, ngư dân nghèo có thể  sống một cách tạm đủ nếu chuyên cần lao động. Và, một khi có nghề câu thúng, phải có nghề làm thúng! Cách đây hai mươi năm, thúng được đan bằng lạt tre già, được quét đi quét lại nhiều lớp dầu rái, cũng như phơi nắng cho thật khô, trước khi thả xuống nước. Thế nhưng, từ ngày tre rừng (già) không còn nhiều, giá  một cây tre tăng cao, nghề đan thúng cũng thu hẹp dần. Thay vào đó, nghề sản xuất thúng bằng vật liệu composit xuất hiện, bởi một số nghệ nhân có tay nghề đặc biệt. Anh Lê Văn Nam, ở thôn...

                       

Hà Thanh Tú



(0) Bình luận
Bài liên quan
Nổi bật
Phát huy truyền thống lịch sử hào hùng, vững bước xây dựng quê hương
Trong không khí hào hùng của những ngày tháng tư lịch sử, mỗi người dân Bình Thuận lại bồi hồi nhớ về thời khắc thiêng liêng của 49 năm trước, đó là Ngày giải phóng quê hương (19/4/1975) và Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975). Gần nửa thế kỷ sau khúc ca khải hoàn, vượt qua bao khó khăn, thách thức, Đảng bộ, chính quyền, quân và dân Bình Thuận đã và đang nỗ lực xây dựng quê hương, những đổi thay hôm nay mang dấu ấn thật đáng tự hào.
Đừng bỏ lỡ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO
Nghề sản xuất thuyền thúng vẫn còn dư địa