Bảo tồn và phát huy nền văn hóa Chăm

Dân tộc - Phát triển - Ngày đăng : 05:01, 21/10/2024

Người Chăm là một trong những cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống từ rất lâu đời ở Bình Thuận. Trong suốt chiều dài lịch sử, người Chăm đã sáng tạo ra nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể mang bản sắc văn hóa riêng biệt, đặc sắc góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hóa.

Đặc biệt, Bảo vật quốc gia Linga vàng của tỉnh Bình Thuận có niên đại khoảng thế kỷ VIII- IX, là hiện vật gốc độc bản, quý hiếm, có hình thức độc đáo; có giá trị về lịch sử, văn hóa, thẩm mỹ; là biểu tượng của sự sinh sôi nảy nở của vạn vật và muôn loài. Linga vàng được chế tác rất đặc biệt, có trọng lượng 78,36 gram với tỷ lệ vàng rồng chiếm 90,4%, 9,6% còn lại là bạc và đồng. Linga vàng vừa được công nhận là Bảo vật quốc gia đã làm phong phú hơn cho “bộ sưu tập” các di sản văn hóa của người Chăm tại Bình Thuận.

dsc_4889.jpg
Linga vàng vừa được công nhận là Bảo vật quốc gia đã làm phong phú hơn cho “bộ sưu tập” các di sản văn hóa của người Chăm tại Bình Thuận.
z5931792498452_2058dd52cd8516246b5d3c56dc7dded1.jpg
dsc_4805.jpg
Phong phú, đa dạng nền văn hóa Chăm.
dsc_5006.jpg
Du khách thưởng thức các làn điệu , cùng điệu múa dân ca Chăm.
dsc_5251.jpg
dsc_4791.jpg
Dệt vải. 
dsc_4799.jpg

Triển lãm giới thiệu Bảo vật  của người Chăm được tìm thấy tại Bình Thuận.

dsc_4788.jpg
dsc_4789.jpg

ĐÌNH HOÀ