TAU CA VI PHAM VUNG BIEN NUOC NGOAI

Tiếp tục kiểm soát, ngăn chặn tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài
một tháng trước Kinh tế
Thời gian qua, các cơ quan, đơn vị, địa phương trong tỉnh tiếp tục triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, kết hợp giữa tuyên truyền, vận động, yêu cầu ký cam kết với tăng cường quản lý nhằm ngăn chặn triệt để tình trạng tàu cá, ngư dân vi phạm vùng biển nước ngoài.
  • Rà soát danh sách, nắm thông tin tàu cá Bình Thuận lưu trú, hoạt động ngoài tỉnh
    một năm trước Kinh tế
    Sở Nông nghiệp và PTNT – Thường trực Ban chỉ đạo chống khai thác IUU tỉnh vừa có công văn gửi UBND các huyện, thị xã, thành phố vùng biển; Chi cục Thủy sản đề nghị rà soát danh sách, nắm thông tin tàu cá Bình Thuận lưu trú, hoạt động ngoài tỉnh.
  • Kiểm điểm trách nhiệm đơn vị và cá nhân có liên quan đến tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài
    một năm trước Pháp luật
    Cục Kiểm ngư thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT vừa có công văn gửi tỉnh Bình Thuận đề nghị xác minh tàu cá BTh-96328-TS bị Malaysia bắt giữ.
  • La Gi: Vẫn còn tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài
    2 năm trước Xã hội
    Là địa phương có tỷ lệ tàu cá lắp thiết bị giám sát hành trình (VMS) khá cao, đạt gần 100% so với kế hoạch (chỉ còn 2 tàu).
  • Tăng cường quản lý, chấm dứt tình trạng tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài
    2 năm trước Pháp luật
    BTO - UBND tỉnh vừa có văn bản hỏa tốc yêu cầu các sở, ngành, đơn vị và UBND các huyện, thị xã vùng biển quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ, giải pháp nhằm phòng ngừa, ngăn chặn và chấm dứt tình trạng tàu cá và ngư dân của tỉnh vi phạm vùng biển nước ngoài.
  • Chỉ còn một tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài cũng không rút thẻ vàng
    3 năm trước Vấn đề và sự kiện
    BTO - Do dịch Covid-19 nên 2 năm 2020-2021 phía Ủy ban châu Âu (EC) không thể sang Việt Nam kiểm tra thực tế. Dự kiến tới quý 1/2022 phía EC sẽ sang Việt Nam kiểm tra trực tiếp tại các vùng biển. Đây là cuộc kiểm tra có tính quyết định xem có gỡ “thẻ vàng’ cho thủy sản Việt Nam được hay không?
  • Kiên quyết không để tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài
    3 năm trước Pháp luật
    BT- Cùng với nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh vùng biển, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh còn chú trọng công tác quản lý tàu cá, phổ biến giáo dục pháp luật, nhất là tuyên truyền về chống “khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định” (IUU). Nhờ đó, những năm gần đây, Bình Thuận đã hạn chế thấp nhất số tàu cá trên địa bàn tỉnh vi phạm các quy định liên quan đến IUU, đặc biệt là tình trạng khai thác hải sản bất hợp pháp vùng biển nước ngoài.
  • Đến năm 2022, chấm dứt hoàn toàn tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài
    3 năm trước Kinh tế
    BT- Sáng 13/7, đồng chí Lê Văn Thành, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban chỉ đạo Quốc gia (BCĐQG) về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) đã chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc BCĐQG về chống khai thác IUU, gỡ cảnh báo “thẻ vàng” của Ủy ban châu Âu (EC). Tại điểm cầu Bình Thuận, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đức Hòa chủ trì hội nghị.
  • Không để phát sinh tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài
    3 năm trước Pháp luật
    BT- Đây là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu mà ngành Nông nghiệp và PTNT và Bộ Chỉ huy (BCH) Bộ đội Biên phòng tỉnh quyết tâm thực hiện, nhằm khắc phục những khuyến nghị của EC về phòng chống khai thác IUU (hoạt động khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định của Việt Nam) ở tỉnh, góp phần nhanh chóng gỡ “thẻ vàng” của Ủy ban châu Âu (EC).
  • 8 tháng không có tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài
    4 năm trước Pháp luật
    BTO- Trên địa bàn Bình Thuận, công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản tiếp tục được tăng cường kiểm tra, kịp thời phát hiện, xử lý vi phạm. Trong tháng 8 có 60 vụ vi phạm xảy ra, chủ yếu là: Không đăng ký lại tàu cá, không chứng chỉ thuyền trưởng hoặc máy trưởng, không cập cảng cá chỉ định bốc dỡ sản phẩm, thuyền viên không có tên trong sổ danh bạ…
  • Tuy Phong: Không có tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài
    4 năm trước Kinh tế
    BTO- Từ đầu năm đến nay, hoạt động khai thác hải sản cơ bản ổn định, sản lượng khai thác hải sản ước đạt hơn 25.000 tấn, đạt 42,38% kế hoạch năm và bằng 99,8% so cùng kỳ năm 2019.  
  • Không có tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài
    4 năm trước Kinh tế
    BTO- Nhờ ngư trường khá thuận lợi và nguồn lợi hải đặc sản xuất hiện nhiều, nên tình hình đánh bắt xa bờ gần đây của các tàu cá Bình Thuận đã đi vào khai thác ổn định. Được biết, ngư trường hoạt động chủ yếu là tại vùng lộng và ven bờ trong tỉnh và khu vực đảo Côn Sơn, Trường Sa hoặc Nhà giàn ĐK1, trong đó các tàu cá khai thác xa bờ (câu, rê khơi, mành chụp...) thường xuyên đánh bắt tại khu vực đảo Trường Sa, khu vực tiếp giáp các nước.
  • Còn nhiều tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài
    5 năm trước Xã hội
    BT - Đến giữa tháng 6/2019, toàn tỉnh xảy ra 3 vụ/4 tàu/28 ngư dân khai thác trái phép vùng biển nước ngoài bị bắt giữ. Trong đó: Malaysia bắt giữ 2 vụ/3 tàu/20 ngư dân ở thị xã La Gi. Có 1 trường hợp thuyền trưởng sau khi được thả về, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh đã xử phạt vi phạm hành chính 85 triệu đồng; 2 trường hợp mới bị bắt giữ ngày 30/4/2019 và đang bị phía nước ngoài giam giữ người và tàu cá nên chưa thể xử phạt vi phạm hành chính, đã đề nghị đưa ra khỏi danh sách hỗ trợ đánh bắt vùng biển xa theo Quyết định 48/QĐ-TTg.
  • Kiểm điểm 3 chủ phương tiện tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài
    6 năm trước Đời sống
    BTO- Sáng nay (28/3), phường Phước Hội, thị xã La Gi đã tổ chức kiểm điểm chủ phương tiện có tàu cá khai thác hải sản trái phép ở vùng biển nước ngoài, trước sự chứng kiến của người dân địa phương. 
  • Ngăn chặn tình trạng ngư dân, tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài: Bình Thuận thể hiện quyết tâm cao
    6 năm trước Xã hội
    BT- Tình hình tàu cá và ngư dân Bình Thuận xâm phạm vùng biển nước ngoài để khai thác, thu mua hải sản trái phép trong những năm gần đây là vấn đề hết sức quan ngại. Hơn 2 năm qua (2016, 2017 và đầu năm 2018), toàn tỉnh có tổng cộng 25 vụ với 37 tàu cá/350 lao động bị lực lượng tuần tra của các nước như Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Brunei bắt giữ, xử lý. Điều này không những gây ảnh hưởng đến hình ảnh Việt Nam mà còn tác động xấu đến hoạt động xuất khẩu thủy sản của nước ta vào các thị trường tiềm năng trên thế giới.
  • Xử lý hình sự chủ tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài
    6 năm trước Pháp luật
    BT- Những năm gần đây, tàu cá và ngư dân Việt Nam, trong đó có ngư dân của tỉnh xâm phạm vùng biển nước ngoài để khai thác, thu mua hải sản trái phép bị nước ngoài bắt giữ, xử lý có chiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp. Hành vi trên không chỉ gây thiệt hại cho chính ngư dân do tài sản bị tịch thu, đánh chìm, người lao động bị phạt tiền, thậm chí bị phạt tù mà còn ảnh hưởng đến hình ảnh quốc gia trên trường quốc tế, tác động xấu đến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường thế giới. Mới đây, Ủy ban châu Âu đã áp dụng biện pháp cảnh báo đối với sản phẩm khai thác của Việt Nam xuất khẩu vào châu Âu (thẻ vàng). Đây là nguy cơ rất lớn có thể dẫn tới đánh mất thị trường xuất khẩu thủy sản của cả nước và Bình Thuận.
  • Xử lý nghiêm tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài
    6 năm trước Kinh tế
     BTO- UBND tỉnh vừa giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, cùng với các thành viên Tổ công tác 689 của tỉnh triển khai thực hiện nghiêm túc việc xử lý tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài theo nội dung chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp & PTNT.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO