Đặc sắc Lễ hội Văn hóa – Du lịch Dinh Thầy Thím
một năm trước Lễ hội
Thị xã La Gi - một vùng đất ở cực Nam Trung bộ luôn là một địa điểm thu hút khách du lịch bởi những bãi biển đẹp hoang sơ, những di tích văn hóa, lịch sử truyền thống mang tính giáo dục đạo đức, hay những lễ hội tín ngưỡng đậm nét nhân văn...
  • Tháp Pô Sah 
Inư với nhiều chương trình đón Xuân đặc sắc
    7 năm trước Lễ hội
    BTO- Diễn ra liên tiếp từ 28 tháng Chạp đến mùng 10 Tết Đinh Dậu (25/1- 6/2/2017), tại tháp Pô Sah Inư (phường Phú Hài, Phan Thiết) các chương trình biểu diễn nghệ thuật dân gian Chăm diễn ra tại khu vực tháp chính của di tích với nhiều tiết mục ca, múa, trình diễn nhạc cụ dân tộc hấp dẫn. Chương trình do các nghệ nhân huyện Ninh Phước (Ninh Thuận) cùng Đội Văn nghệ Di tích Tháp Pô Sah Inư biểu diễn.
  • Lễ hội cầu an của người Chăm
    8 năm trước Lễ hội
     BTO- Lễ cầu an của người Chăm theo đạo Bà-la-môn và Hồi giáo (Bà ni) xã Phú Lạc, vừa được tổ chức tại cửa biển Liên Hương, huyện Tuy Phong để cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
  • Tết Katê - mong mùa màng bội thu
    8 năm trước Lễ hội
     BT- Tết Katê truyền thống của đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn tỉnh Bình Thuận vừa diễn ra để lại nhiều ấn tượng. Đâu đó vẫn đọng lại những ước mong về mùa màng bội thu, kinh tế khá giả và sung túc hơn trong năm mới.
  • Lễ hội văn hóa du lịch Dinh Thầy Thím năm 2015
    8 năm trước Lễ hội
    BT- Theo thông lệ, năm nay Lễ hội văn hóa du lịch Dinh Thầy Thím sẽ được tổ chức vào các ngày 26, 27 và 28/10/2015.
  • Về Vĩnh Hanh ăn Tết Ramưwan
    8 năm trước Lễ hội
    BT- Trưa 18/6/2015, cả thôn Vĩnh Hanh, xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong đâu đâu cũng rộn ràng. Người lớn, trẻ nhỏ trong bộ quần áo mới. Đường làng, ngõ xóm nhộn nhịp hẳn lên. Tại nhà ông Mai Sên, Trưởng ban Dân tộc tỉnh trưa hôm ấy quan khách đến chúc mừng lễ Ramưwan khá đông.
  • Người góp sức bảo tồn, phát huy giá trị di tích
    8 năm trước Lễ hội
    BT- Xác định rõ bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa (bao gồm cả văn hóa vật thể và phi vật thể) là sứ mệnh của chính mình, ông Trần Đức Dũng – Trưởng phòng Bảo tồn quản lý di tích, Bảo tàng Bình Thuận luôn hết lòng vì công việc chỉ với mong muốn gìn giữ những giá trị tinh hoa của văn hóa cho muôn đời sau.
  • Lễ cúng Giàng của người K’ho Đông Tiến
    8 năm trước Lễ hội
    BT- Thành lệ, từ tháng 3 trở đi, trước khi những cơn mưa đầu mùa đổ xuống  núi rừng, đồng bào K’ho ở xã Đông Tiến, Hàm Thuận Bắc  làm lễ cúng Giàng, thần núi, thần rừng, thần rẫy và tổ tiên… những vị thần đã giúp bà con  bội thu mùa màng trong năm cũng như cầu xin Giàng cho một năm mới  được no cái bụng.
  • Lễ cầu an của người K’ho Đông Tiến
    8 năm trước Lễ hội
    BT- Cứ vào độ tháng 2 hoặc tháng 3 âm lịch, đồng bào K’ho nói chung và đồng bào K’ho Đông Tiến (Hàm Thuận Bắc) nói riêng lại tổ chức lễ cúng cầu an cho gia đình họ tộc, cầu cho một vụ mùa sắp tới được bội thu.
  • Rộn ràng Tết đầu lúa của đồng bào vùng cao Bắc Bình
    9 năm trước Lễ hội
    BTO - Tết đầu lúa của đồng bào dân tộc Raglai và K'ho ở Bắc Bình vừa là ngày hội văn hóa lớn, vừa là hoạt động nhằm gắn bó tình đoàn kết keo sơn giữa các dân tộc anh em vùng cao.
  • Lễ cầu an “Tả tài phán” ở Sông Lũy
    9 năm trước Lễ hội
    BT- Bắc Bình là huyện có đông đồng bào Hoa, Tày, Nùng sinh sống tập trung ở hai xã Sông Lũy và Hải Ninh. Theo phong tục, tập quán lâu đời của bà con người Hoa, Tày, Nùng, cứ 5 năm bà con luân phiên tổ chức lễ cầu an ở mỗi địa phương 1 lần để cầu nguyện cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, gia đình bình an thịnh vượng, oan hồn siêu thoát…
  • Lễ dâng trâu tế thần của tộc người K’ho
    9 năm trước Lễ hội
    BT- Đông Giang là xã vùng cao của huyện Hàm Thuận Bắc thuộc xã thuần đồng bào dân tộc thiểu số, gồm tộc người K’ho và Raig cùng sinh sống, cùng chung tín ngưỡng là thờ các vị thần: thần núi, thần lúa mẹ, thần mặt trời…
  • Bình Thuận: Lễ hội nghệ thuật đường phố, tổ chức được không?
    9 năm trước Lễ hội
    BT- “Nghệ thuật đường phố” không còn xa lạ với nhiều người Việt, đặc biệt là giới trẻ. Giới trẻ  yêu thích loại hình này bởi trong nó  có sự dân dã, sự phá cách, không ràng buộc bởi quy củ, mọi người  có thể tham gia.
  • Đồng bào Chăm Bàni Bắc Bình với lễ hội Sút Yâng
    9 năm trước Lễ hội
    BT- Kinh hội xoay vòng tiếng Chăm gọi là lễ hội “Sút Yâng”. Đây là một lễ lớn và quan trọng của người Chăm Bàni, bởi đó là dịp để đồng bào Chăm Hồi giáo thể hiện lòng tôn kính đối với các bậc tổ tiên, cầu cho xóm làng yên ấm, mưa thuận gió hòa và mùa màng tươi tốt.
  • Lễ “Thứ sáu xoay vòng” của người Chăm Bà-ni
    9 năm trước Lễ hội
    BT- “Thứ sáu xoay vòng” là  dịch sát nghĩa của lễ Suk Yơng, một lễ lớn và quan trọng của người Chăm Bà-ni, chỉ đứng sau Ramưwan.
  • Những lễ hội đua ngựa độc đáo ở Việt Nam
    10 năm trước Lễ hội
    BT- Các chú ngựa thồ quanh năm gắn với cuộc sống thường nhật của người dân bỗng trở nên dũng mãnh và quyết liệt trong các lễ hội đua ngựa sôi động.
  • Ngày hội văn hóa vùng cao
    10 năm trước Lễ hội
    BTO - Trong hai ngày 14 và 15/1, tại xã Phan Điền đã diễn ra ngày hội văn hoá – thể thao 4 xã vùng cao huyện Bắc Bình năm 2014.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO