VỐN VAY

Trao “chìa khóa” thoát nghèo cho hội viên chữ thập đỏ khó khăn
5 tháng trước Đời sống
Thời gian qua, Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) Bình Thuận đã thực hiện nhiều chương trình giúp các hội viên và hộ nghèo trên địa bàn cải thiện kinh tế gia đình, vươn lên thoát nghèo. Trong đó, chương trình hỗ trợ vốn vay không lãi suất cho hội viên chữ thập đỏ khó khăn mang lại nhiều hiệu quả. Đối với các hội viên khó khăn được tiếp cận nguồn vốn vay không lãi suất để đầu tư phát triển kinh tế gia đình có thể xem là “chìa khóa” thoát nghèo và vươn lên trong cuộc sống.
  • Giải ngân vốn vay không lãi suất cho 30 hội viên Chữ thập đỏ nghèo
    9 tháng trước Xã hội
    BTO-Trong 2 ngày (16,17/8), Hội Chữ thập đỏ tỉnh tổ chức giải ngân vốn vay không lãi suất cho 30 hội viên chữ thập đỏ nghèo, có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn 2 huyện Bắc Bình, Hàm Thuận Nam.
  • Để vốn vay giải quyết việc làm tạo sức bật cho người dân
    11 tháng trước Kinh tế
    Thời gian qua, vốn vay giải quyết việc làm (GQVL) là một trong những kênh quan trọng hỗ trợ người dân có thêm “cần câu” để phát triển kinh tế, tạo việc làm cho lao động địa phương...
  • Hỗ trợ người dân thoát nghèo nhờ vốn vay ưu đãi
    11 tháng trước Đời sống
    Từ nguồn vốn vay ưu đãi của Nhà nước thông qua Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Hàm Thuận Nam đã giúp nhiều hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) có điều kiện cải thiện cuộc sống, thoát nghèo bền vững.
  • Niềm vui của những tổ ấm nhờ vốn vay ưu đãi
    một năm trước Đời sống
    Nguồn vốn ưu đãi của Nhà nước thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh tạo điều kiện cho những gia đình người có công với cách mạng, cán bộ, viên chức, người lao động thu nhập thấp xây mới nhà ở an cư lạc nghiệp, đảm bảo an sinh xã hội.
  • Vốn vay giúp đồng bào Chăm khá lên
    một năm trước Kinh tế
    Bắc Bình là huyện có đông đồng bào Chăm sinh sống nhiều nhất của Bình Thuận, đa phần người Chăm sống bằng nghề nông, chăn nuôi nên nguồn vốn vay từ ngân hàng khá quan trọng.
  • Vốn vay ngân hàng giúp phục hồi sản xuất
    một năm trước Kinh tế
    Theo Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Bình Thuận, tổng dư nợ cho vay trên địa bàn năm 2022 đạt 79.869,7 tỷ đồng, tăng 7,65% so với cuối năm 2021. Tại cuộc họp triển khai nhiệm vụ năm 2023 mới đây ngành ngân hàng xác định việc cho vay chuyển dịch theo hướng tăng dư nợ cho khu vực thương mại, dịch vụ, nông lâm, thủy sản là phù hợp định hướng chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế của địa phương.
  • Hàm Cần: Nâng cao đời sống phụ nữ nhờ nguồn vốn vay
    một năm trước Đời sống
    Những năm qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Hàm Cần (Hàm Thuận Nam) đã tích cực triển khai hỗ trợ vốn vay từ Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện đến hội viên, phụ nữ khó khăn trên địa bàn. Từ nguồn vốn ưu đãi này giúp nhiều hộ gia đình từng bước vươn lên thoát nghèo.
  • Điều chỉnh kế hoạch vốn vay lại năm 2022 của các địa phương
    một năm trước Trong nước
    Quốc hội quyết nghị điều chỉnh giảm dự toán vốn vay lại năm 2022 của bảy địa phương, trong đó Hà Nội giảm 367,5 tỷ đồng, Đà Nẵng giảm 418,5 tỷ đồng, Cần Thơ giảm 394,3 tỷ đồng...
  • Cử tri kiến nghị về giá nông sản bấp bênh, khó tiếp cận vốn vay ngân hàng
    một năm trước Kinh tế
    BTO- Chiều 28/11, đại biểu Quốc hội Đặng Hồng Sỹ - Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy đã tiếp xúc cử tri tại phường Tân Thiện, thị xã La Gi để báo cáo kết quả kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV.
  • Nâng chất lượng vốn vay tín dụng chính sách
    một năm trước Kinh tế
    Bên cạnh tăng trưởng dư nợ các chương trình tín dụng chính sách, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh đang thực hiện giải pháp xử lý nợ, nâng cao hiệu quả nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Chính phủ.
  • Phục hồi phát triển sản xuất, doanh nghiệp vẫn khó tiếp cận vốn vay ưu đãi
    một năm trước Trong nước
    Chương trình hỗ trợ phục hồi nền kinh tế đang được triển khai đã giúp kích thích nền kinh tế, củng cố niềm tin của doanh nghiệp và người dân. Tuy nhiên, một số chính sách chưa thực sự mang lại hiệu quả như mong muốn.
  • Thoát nghèo nhờ nguồn vốn vay chính sách
    một năm trước Đời sống
    Sau gần 20 năm triển khai thực hiện Nghị định số 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ, người nghèo và các đối tượng chính sách khác của huyện Tánh Linh đã được tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi đầu tư phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và thoát nghèo.
  • Kiểm soát chặt chẽ nguồn vốn vay bất động sản
    một năm trước Kinh tế
    Anh Nguyễn Văn Dương ở phường Lạc Đạo (Phan Thiết) khá bất ngờ khi bị một ngân hàng nhà nước A. từ chối cho vay 4 tỷ đồng để mua đất.
  • Agribank Bình Thuận: Đáp ứng kịp thời vốn vay cho nông dân
    2 năm trước Kinh tế
    BT- Tín dụng với lãi suất ưu đãi từ Nghị định 55 của Chính phủ góp phần đưa ngành nông nghiệp trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu nông nghiệp, tăng thu ngân sách và ngoại tệ cho địa phương để tái đầu tư phát triển…
  • Nỗ lực đáp ứng nhu cầu vốn vay tín dụng chính sách
    3 năm trước Kinh tế
    BTO- Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đức Hòa vừa chủ trì cuộc họp Ban đại diện Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh về đánh giá công tác quý I và triển khai nhiệm vụ quý II.
  • Vốn vay tàu “67” hoạt động ra sao?
    3 năm trước Kinh tế
    Bài 2:Tồn tại nhiều khó khăn
  • Vốn vay tàu “67” hoạt động ra sao?
    3 năm trước Kinh tế
    Bài 1: Đồng vốn có phát huy hết hiệu quả? 
  • Người khuyết tật vẫn gặp khó trong tiếp cận vốn vay, đào tạo nghề
    3 năm trước Trong nước
    Tại tọa đàm "Đối thoại chính sách về hướng nghiệp, đào tạo nghề và việc làm cho người khuyết tật" do Hội Người khuyết tật (NKT) TP. Hà Nội tổ chức sáng nay (13/4), bà Dương Thị Vân, Chủ tịch Hội Người khuyết tật TP. Hà Nội cho hay, công tác dạy nghề, tạo việc làm và hỗ trợ NKT tiếp cận nguồn vốn vay giải quyết việc làm là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Hội NKT thành phố Hà Nội từ nhiều năm nay.
  • 14 dự án sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi nước ngoài
    3 năm trước Kinh tế
    BT- Theo UBND tỉnh, đến nay tại địa phương có tổng cộng 14 dự án sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi từ các nhà tài trợ nước ngoài tập trung vào nhiều lĩnh vực. Cụ thể như hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển nông nghiệp và nông thôn, thủy lợi, giáo dục, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh… Trong số đó có 7 dự án chuyển tiếp từ các giai đoạn trước và 7 dự án được tỉnh Bình Thuận vận động, thu hút mới trong giai đoạn 2016 - 2020.
  • 259 tỷ đồng vốn vay liên tịch giúp hộ nghèo vượt khó
    4 năm trước Kinh tế
    BTO- Theo Phòng Giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Hàm Thuận Nam, đến cuối tháng 4/2020, tổng dư nợ ủy thác của các tổ chức chính trị xã hội toàn huyện hơn 259 tỷ đồng, đạt 99,96%, với hơn 9.000 hộ còn dư nợ. Được biết, Phòng giao dịch phối hợp 4 tổ chức chính trị xã hội (Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn thanh niên) hình thành 220 tổ tiết kiệm quản lý nguồn vốn ủy thác trên. Trong đó Hội Phụ nữ liên tịch vay vốn hơn 131 tỷ đồng, Hội Nông dân gần 74 tỷ đồng, Hội Cựu chiến binh gần 35 tỷ đồng, Đoàn thanh niên hơn 20 tỷ đồng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO