BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ SÔNG MÓNG

Phía sau bài báo “Trời ơi!?” liên quan đến rừng hồ Ka Pét
6 tháng trước Xã hội
Sau bài báo: “Bình Thuận chuẩn bị phá 600 ha rừng để xây hồ thủy lợi” của 1 tờ báo đăng ngày 4/9, chúng tôi về Mỹ Thạnh, Hàm Cần để tìm hiểu thật hư câu chuyện trong bài viết này, bởi thấy rất lạ, rất ngược với những gì mà người dân ở đây mong ước về nước lâu nay.
  • Lãnh đạo huyện Hàm Thuận Nam kiểm tra công tác bảo vệ rừng vùng giáp ranh
    một năm trước Pháp luật
    BTO-Cuối tuần qua, Đoàn công tác của huyện Hàm Thuận Nam do Bí thư Huyện ủy – Lê Thị Bích Liên và Chủ tịch UBND huyện – Trần Ngọc Diệp dẫn đầu đã kiểm tra thực địa công tác quản lý, bảo vệ rừng trên lâm phần quản lý của Ban Quản lý rừng phòng hộ Sông Móng - Ca Pét và Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông.
  • Hàm Thuận Nam tập trung xử lý các vụ lấn chiếm đất rừng
    một năm trước Bạn đọc
    Năm 2022, trên địa bàn huyện Hàm Thuận Nam đã xảy ra 32 vụ lấn chiếm đất rừng trái phép, với tổng diện tích 51,85 ha, tăng 26,7 ha so với năm trước. Trong đó Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Tà Cú xảy ra 22 vụ, với diện tích 21,63 ha; Xí nghiệp Lâm nghiệp Hàm Thuận Nam 5 vụ, với diện tích 3,7 ha; Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Móng – Ka Pét 1 vụ, với diện tích 1.851 m2; trên địa bàn xã Tân Lập 2 vụ, với diện tích 22,17 ha; xã Hàm Thạnh 1 vụ, với diện tích 3,38 ha.
  • Ban Quản lý rừng phòng hộ Sông Móng – Ca Pét: Kéo giảm số vụ tái lấn chiếm đất lâm nghiệp
    6 năm trước Pháp luật
    BT - Ban Quản lý rừng phòng hộ Sông Móng - Ca Pét, huyện Hàm Thuận Nam được giao nhiệm vụ quản lý rừng phòng hộ và rừng sản xuất với diện tích trên 20 ngàn ha. Diện tích rừng trải dài trên địa giới hành chính 4 xã Mỹ Thạnh, Hàm Cần, Hàm Thạnh, Tân Lập (huyện Hàm Thuận Nam), giáp ranh với 3 huyện Hàm Tân, Tánh Linh, Hàm Thuận Bắc. Ông Phạm Văn Chiến – Trưởng Ban Quản lý rừng phòng hộ Sông Móng – Ca Pét cho biết: Diện tích rộng, các trạm và chốt bảo vệ rừng lại đóng xa nhau hàng chục km, địa hình thì phức tạp, đi lại khó khăn. Toàn Ban chỉ có 40 người bảo vệ rừng, được bố trí từ 5-6 người/trạm. Hàng ngày làm việc, Ban phải phân công 1 người trực trạm và phục vụ cơm nước cho anh em đi công tác về, đồng thời còn phải giải quyết các chế độ chính sách theo quy định của Nhà nước. Bên cạnh đó, do đặc thù công việc lực lượng bảo vệ rừng thời gian sinh hoạt và làm việc tại trạm 24/24h, hàng tuần, hàng tháng lực lượng bảo vệ rừng thường hay bị bệnh sốt rét phải đi nằm viện điều trị. Những...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO