DƯỢC LIỆU

Sơn dược rừng Tà Cú!
một năm trước Kinh tế
Hàng năm, khi mùa khô đến, cũng là thời điểm củ khoai mài, hay còn gọi là hoài sơn, sơn dược, một loại dược liệu quý tự nhiên có ở Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu (BTTN Tà Cú), huyện Hàm Thuận Nam đến thời kỳ thu hoạch, được người dân săn tìm. Khác chăng, năm nay sơn dược đang được trồng thử nghiệm ngay dưới tán rừng thành công, kỳ vọng nhân rộng đến các hộ dân nhận khoán bảo vệ rừng để bà con tăng thêm thu nhập thời gian tới.
  • Bảo vệ, nhân rộng diện tích dược liệu dưới tán rừng
    một năm trước Kinh tế
    Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, diện tích rừng lớn và có nhiều loài cây dược liệu nên khả năng phát triển cây dược liệu tại Bình Thuận được đánh giá là rất cao. Do vậy, việc bảo vệ, nhân rộng và phát triển diện tích dược liệu dưới tán rừng là điều cần thiết để vừa bảo tồn nguồn gen, vừa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội…
  • Cơ hội nào cho ngành dược liệu Bình Thuận phát triển?
    một năm trước Kinh tế
    Theo đánh giá của Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (BVTV), tại Bình Thuận hiện nay, cây dược liệu chủ yếu được trồng tự phát (trừ cây bạc hà được Công ty TNHH Châu Giang Hưng Yên sản xuất quy mô công nghiệp phục vụ xuất khẩu). Trong khi đó, thị trường đầu ra nhỏ lẻ, bấp bênh, thậm chí không có thị trường đầu ra. Giá trị kinh tế cây dược liệu trong trồng trọt không có lợi thế so sánh với các cây trồng khác nên không thu hút sự đầu tư của người dân.
  • Xuất khẩu dược liệu sang Trung Quốc siết chặt theo quy định mới
    một năm trước Kinh tế
    Sở Nông nghiệp và PTNT Bình Thuận vừa đề nghị Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (BVTV) khẩn trương rà soát các vùng trồng và cơ sở đóng gói dược liệu trên địa bàn tỉnh để chuẩn bị tốt cho việc đăng ký xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Đồng thời thông tin, tuyên truyền cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu xuất khẩu dược liệu sang Trung Quốc về các quy định mới.
  • Dược liệu từ rừng!
    2 năm trước Kinh tế
    Vừa dừng chân tại Trạm bảo vệ rừng Cầu Treo, thuộc Ban quản lý Rừng phòng hộ Sông Móng - Ka Pét, tôi và 4 anh em đi cùng đã thấy Nguyễn Tiến Đạt - Phó trạm tươi cười ra đón vì đã hẹn trước. 5 chiếc ky nhựa lớn được chuẩn bị, sẵn sàng mang theo để đựng thành phẩm. Nắng dần lên cao, thời điểm “chín muồi” để chúng tôi vào rừng thu hoạch nấm linh chi đỏ, một loại dược liệu trồng dưới tán rừng ở vùng đất Hàm Cần, Mỹ Thạnh.
  •  “Mô hình trồng dược liệu dưới tán rừng”
    2 năm trước Kinh tế
    Đó là nội dung hội thảo được tổ chức sáng nay (30/11) do Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật tỉnh phối hợp với Hội Lâm nghiệp và Chi cục Kiểm lâm tỉnh tổ chức. Tham dự có đại diện một số sở, ban ngành, địa phương liên quan và một số người dân, hội viên Câu lạc bộ trí thức.
  • Thuốc điều trị Covid-19 từ dược liệu Việt Nam đầu tiên được cấp phép thử nghiệm lâm sàng
    3 năm trước Trong nước
    Theo PGS.TS Chu Hoàng Hà, Phó Chủ tịch Việt Hàn lâm KH&CN Việt Nam, VIPDERVIR cần tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng để có thể đánh giá hiệu quả điều trị Covid-19 trước khi sử dụng.
  • Đảm bảo bình ổn giá thuốc cổ truyền, dược liệu
    3 năm trước Đời sống
    BTO- Mới đây, Sở Y tế Bình Thuận vừa có văn bản yêu cầu các công ty kinh doanh thuốc, nhà thuốc, cơ sở chuyên bán lẻ dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền đảm bảo bình ổn giá thuốc cổ truyền, dược liệu trong điều trị Covid -19.
  • Đại hội Đại biểu Hội Đông y Bình Thuận nhiệm kỳ VII (2020 -2025): Tạo thương hiệu dược liệu, phòng chữa bệnh thông thường bằng đông y
    4 năm trước Xã hội
    BTO- Sáng 27/11, Hội Đông y Bình Thuận tổ chức Đại hội Đại biểu Hội Đông y Bình Thuận nhiệm kỳ VII (2020 -2025). Đến dự đại hội có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đức Hòa, lãnh đạo các sở ngành, đoàn thể có liên quan, hội đông y một số tỉnh thành lân cận và 180 đại biểu chính thức đại diện cho hội viên các cấp hội trong tỉnh.
  • Rừng phòng hộ Hàm Thuận - Đa Mi (Hàm Thuận Bắc): Nên có sự điều tra cây dược liệu 
    7 năm trước Đời sống
    BT- Việt Nam là quốc gia có tiềm năng năng lớn về cây dược liệu và người Việt cũng rất giỏi trong việc sử dụng dược liệu để trị bệnh. Mới đây, trong dự thảo Nghị định Chính sách đặc thù về giống, vốn và công nghệ trong phát triển nuôi trồng, khai thác dược liệu trình Thủ tướng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: “Đến năm 2016 đã ghi nhận 5.117 loài và dưới loài thực vật, trong đó có nhiều loài dược liệu bản địa và nhập nội quý cả về công dụng chữa bệnh và giá trị kinh tế đã được phổ biến rộng trong sản xuất. Từ nguồn tài nguyên dược liệu này, nhiều loài cây thuốc được sử dụng để chiết tách các hoạt chất làm thuốc như: Rutin từ hoa hòe; Berberin từ vàng đắng; Artemisinin từ thanh hao hoa vàng và Methol và tinh dầu từ bạc hà… Từ các dược liệu này đã sản xuất nhiều loại thuốc có giá trị chữa bệnh như: Bidentin từ ngưu tất; Morantin từ mướp đắng; Abilin từ nhân trần; Kim tiền thảo từ kim tiền thảo”… 
  • Quy hoạch phát triển dược liệu theo chuỗi giá trị
    7 năm trước Xã hội
    BTO- Sáng 12/4, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc về phát triển dược liệu Việt Nam.
  • Thương mại hóa sản phẩm dược liệu
    8 năm trước Xã hội
    BTO- Phát triển nguồn nhân lực y học cổ truyền (YHCT) tập trung đào tạo theo hướng chuyên khoa, cầm tay chỉ việc; tạo điều kiện cho các lương y có các chứng chỉ hành nghề theo quy định. Các cấp, ngành, địa phương, doanh nghiệp và người dân… thương mại hóa các sản phẩm dược liệu, khuyến khích việc nuôi trồng dược liệu, bảo tồn và phát triển vườn thuốc nam… Để YHCT phát triển hơn, cần đổi mới cơ chế tài chính, sớm thực hiện mở thông tuyến khám chữa bệnh YHCT. Đồng thời, tuyên truyền, vận động người dân khám chữa bệnh YHCT và sử dụng thuốc có nguồn gốc dược liệu. Kết hợp khám chữa bệnh giữa YHCT và y học hiện đại là phù hợp, dễ thực hiện. Đó là chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Y tế, Nguyễn Thị Kim Tiến chủ trì hội nghị trực tuyến sơ kết 5 năm triển khai thực hiện Quyết định 2166/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Kế hoạch hành động phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020 (sáng 20/5).
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO