NGƯỜI CHĂM BÌNH THUẬN

Nét văn hóa đặc trưng của người Chăm Bình Thuận
một năm trước Dân tộc - Phát triển
Cúng đất là một tập quán đẹp của đồng bào Chăm ở Bình Thuận, thể hiện lối ứng xử khiêm nhường, thân thiện đối với mảnh đất định canh, định cư, tạo dựng cuộc sống hàng ngày. Đồng thời phản ánh thái độ trân trọng, có trước có sau với những người đã có công khai phá để người đến sau có nơi tá túc làm ăn, phát triển sản nghiệp…
  • Hàng mây tre đan cho người Chăm Bình Thuận, Ninh Thuận
    6 năm trước Văn hóa - Thể thao
    BT- Đến nay, người Chăm Bình Thuận và Ninh Thuận còn dùng nhiều đồ dùng đan bằng mây tre. Đó là chiếc lồng bàn, giỏ, hộp, khay đựng lễ vật cho ngày cúng tổ tiên, trong thánh đường… Đáp ứng cho nhu cầu này, ở phường Đài Sơn (Phan Rang - Tháp Chàm, Ninh Thuận) có một số gia đình chuyên sản xuất các dụng cụ nói trên bằng mây tre. Sản phẩm của họ góp phần tạo nên nét đẹp trong đời sống văn hóa đồng bào Chăm ở 2 tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận. Các sản phẩm này đòi hỏi sự tinh xảo của người thợ nên có giá 350 - 400 ngàn đồng/chiếc. Thu nhập từ nghề mây tre đan bảo đảm cho người thợ gắn bó với nghề này.
  • Cuốn sách cần thiết trên giá sách: “Di tích và lễ hội của người Chăm Bình Thuận”
    8 năm trước Văn hóa - Thể thao
    BT - Nhân dịp lễ Katê năm 2016, Trung tâm Trưng bày văn hóa Chăm đã cho ra mắt độc giả cuốn sách “Di tích và lễ hội của người Chăm Bình Thuận”, Nhà xuất bản Tri thức ấn hành.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO