XUẤT KHẨU THỦY SẢN

Kiểm soát dư lượng trong thủy sản nuôi trồng có khó?
một tháng trước Kinh tế
Theo kế hoạch, từ ngày 24/9 đến 17/10, đoàn kiểm tra của Liên minh châu Âu (EU) sẽ thanh tra ở Việt Nam về chương trình kiểm soát dư lượng trong thủy sản nuôi trồng. Kết quả kiểm tra này sẽ ảnh hưởng không chỉ sản phẩm thủy sản của Việt Nam xuất sang thị trường châu Âu, mà còn dây chuyền sang các thị trường khác và toàn ngành thủy sản.
  • Tiếp tục đẩy mạnh các giải pháp chống khai thác hải sản bất hợp pháp
    một năm trước Pháp luật
    Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 370/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang tại Hội nghị thúc đẩy các giải pháp chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), chuẩn bị đón và làm việc với Đoàn thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC).
  • Phó Thủ tướng chỉ đạo xem xét kiến nghị của VASEP về gỡ khó cho doanh nghiệp thủy sản
    một năm trước Trong nước
    Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái yêu cầu các cơ quan chức năng xem xét, xử lý theo quy định các kiến nghị của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) về giải pháp gỡ khó cho doanh nghiệp thủy sản.
  • Xuất khẩu thuỷ sản khó phục hồi, dự báo cả năm 2023 chỉ đạt 8,6 tỷ USD
    một năm trước Trong nước
    Dự báo ngành thủy sản sẽ có một năm 2023 cực kỳ khó khăn khi nhu cầu tiêu dùng giảm rõ rệt, hàng tồn kho còn nhiều, xuất khẩu thủy sản khó có thể tăng trưởng trở lại trong thời gian ngắn. Thay vì cán đích như kỳ vọng, Vasep hạ mục tiêu xuất khẩu chỉ đạt 8,6 tỷ USD.
  •  Kiểm tra 5 doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường châu Âu
    một năm trước Kinh tế
    BTO-Sở Nông nghiệp và PTNT – Trưởng Ban Chỉ đạo chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) tỉnh vừa ban hành Kế hoạch kiểm tra việc thực hiện các quy định phòng chống khai thác IUU đối với doanh nghiệp có hoạt động thu mua nguyên liệu, chế biến, xuất khẩu thủy sản sang thị trường châu Âu trên địa bàn tỉnh.
  • Đẩy mạnh quản lý chất lượng an toàn thực phẩm
    một năm trước Kinh tế
    Thời gian qua, công tác quản lý chất lượng an toàn thực phẩm (ATTP), vật tư nông nghiệp và đẩy mạnh tiêu thụ, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản được chú trọng, gắn đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao ý thức cho người dân.
  • Xuất khẩu thủy sản có nhiều tiềm năng tại thị trường Thụy Sỹ
    2 năm trước Trong nước
    Nguồn cung thủy sản nội địa của Thụy Sỹ chỉ đáp ứng được khoảng 12% nhu cầu tiêu thụ, nên phải phụ thuộc chủ yếu vào thủy sản nhập khẩu.
  • Xuất khẩu thủy sản đã tăng trở lại
    2 năm trước Kinh tế
    2 năm trở lại đây do ảnh hưởng của dịch Covid – 19, thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam nói chung, tỉnh Bình Thuận nói riêng bị ảnh hưởng nặng nề khiến xuất khẩu thủy sản sang các thị trường lớn như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc... đều giảm mạnh. Tuy nhiên, những tháng đầu năm 2022, hoạt động chế biến và xuất khẩu thủy sản của tỉnh đã khôi phục và có khởi sắc.
  • 8 hiệp hội kiến nghị lùi thời gian áp dụng tăng lương tối thiểu vùng
    2 năm trước Trong nước
    Tám hiệp hội DN trong nước mới có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ kiến nghị lùi thời gian áp dụng tăng lương tối thiểu vùng từ 1/1/2023 nhằm đảm bảo quyền lợi của cả DN và người lao động.
  • Doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản: “Đói” nguyên liệu những tháng cuối năm
    3 năm trước Kinh tế
    BT- Mặc dù có kho lạnh trữ nguyên liệu cho những tháng mùa bấc, nhưng các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản trong tỉnh vẫn đứng trước nguy cơ bị khách hàng hủy đơn, tìm thị trường ở các công ty khác nếu doanh nghiệp thủy sản tiếp tục chậm trả hàng.
  • Xuất khẩu thủy sản: Thêm sản phẩm mới, tăng kim ngạch
    3 năm trước Kinh tế
    BT- Ngành thủy sản xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, thu hút hàng ngàn lao động tham gia sản xuất, chế biến xuất khẩu. Trong những năm qua, thế mạnh kinh tế này không ngừng giữ vững tăng trưởng và phát triển với tốc độ khá nhanh.
  • Chế biến và xuất khẩu thủy sản dần hồi phục
    4 năm trước Kinh tế
    BTO- Hoạt động chế biến và xuất khẩu thủy sản gặp khó khăn trong những tháng đầu năm 2020 do ảnh hưởng dịch Covid - 19, các thị trường chuyên nhập khẩu hải sản của Bình Thuận như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc... đều giảm mạnh, do các lệnh phong tỏa, hạn chế đi lại. Tuy nhiên, thời gian gần đây, hoạt động chế biến và xuất khẩu thủy sản đã bắt đầu khôi phục và từng bước khởi sắc. Các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản trong tỉnh đã cố gắng duy trì ổn định thị trường truyền thống, một số thị trường có đơn hàng tăng so cùng kỳ như Nhật, Đài Loan, Đức; đồng thời xuất khẩu mới mặt hàng tôm vào thị trường Hà Lan, Trung Quốc… Lũy kế 8 tháng qua, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 99,81 triệu USD, bằng 71,3% kế hoạch năm (140 triệu USD), tăng 12,39% so cùng kỳ; sản lượng thủy sản xuất khẩu 8 tháng đạt 12.792 tấn, cao hơn 2.020 tấn so cùng kỳ.
  • Để xuất khẩu thủy sản Bình Thuận vươn xa: Cần bảo vệ nguồn lợi thủy sản tốt hơn nữa
    4 năm trước Kinh tế
     BT- Ngày 12/2 mới đây, Nghị Viện châu Âu (EU) thông qua Hiệp định thương mại Tự do (EVFTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA) giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam. Đây là tin vui với nhiều người, nhiều tỉnh, thành trong cả nước.
  • 5 tháng đầu năm 2019: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản và nông sản giảm so cùng kỳ
    5 năm trước Kinh tế
    BT- Kim ngạch xuất khẩu của Bình Thuận trong 5 tháng đầu năm 2019 đạt 286,6 triệu USD, tăng 10,07% so cùng kỳ năm trước. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng thủy sản đạt 50,9 triệu USD, giảm 7,59% so cùng kỳ năm trước; hàng nông sản đạt 4,5 triệu USD, giảm 18,32%; hàng hóa khác 116,5 triệu USD, tăng 14,79%, trong đó hàng may mặc 75,3 triệu USD, tăng 17,51%.
  • Gỡ bỏ “thẻ vàng” đối với xuất khẩu thủy sản vào châu Âu – Những vấn đề cần quan tâm
    6 năm trước Xã hội
    BTO- Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn của kỳ họp thứ 6 – Quốc hội khóa XIV, Bà Nguyễn Thị Phúc – Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh đã chất vấn Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn với nội dung: "Thẻ vàng" là việc Liên minh Châu Âu áp dụng cảnh báo đối với các nước vi phạm về đánh bắt thủy sản. "Thẻ vàng" đã từng được áp dụng đối với 25 nước và đến nay còn 9 nước, trong đó có Việt Nam. Các cơ quan của Chính phủ và các địa phương đã nổ lực hết mình để thực hiện các khuyến nghị của Liên minh Châu âu nhằm gỡ bỏ "thẻ vàng". Đề nghị Bộ trưởng cho biết, vì sao đến nay Liên minh Châu Âu chưa gỡ thẻ vàng cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam? Những thách thức gì chúng ta còn phải tiếp tục đối mặt? và chúng ta phải làm gì để gỡ thẻ vàng từ Liên minh Châu Âu?
  • Kim ngạch xuất khẩu thủy sản, may mặc tăng trưởng khá
    6 năm trước Kinh tế
    BTO- Theo Cục Thống kê, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh đạt gần 200 triệu USD tính đến giữa tháng 7 này, tăng hơn 12 % so cùng kỳ. Các nhóm hàng đều có kim ngạch tăng như hàng thủy sản đạt 67 triệu USD, nhóm hàng hóa khác đạt hơn 126 triệu USD, trong đó hàng may mặc 80 triệu USD… Nhìn chung các mặt hàng xuất khẩu những tháng đầu năm tăng trưởng khá như nhóm hàng thủy sản, may mặc do các doanh nghiệp mở rộng thị trường, có nhiều đơn đặt hàng vào thời điểm này.
  • Xuất khẩu Thủy sản: Sẽ lao đao vì “thẻ vàng”
    7 năm trước Kinh tế
    BT- Ngày 23/10/2017, Ủy ban châu Âu (EC) đã ban hành quyết định “thẻ vàng” đối với hải sản Việt Nam với lý do: Việt Nam hành động không đủ để chống lại nạn đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo và không được quản lý (IUU). Điều này đồng nghĩa với việc đưa Việt Nam vào danh sách quốc gia không hợp tác.
  • Cơ hội lớn cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào Ai Cập
    7 năm trước Trong nước
    Nếu các doanh nghiệp Việt Nam chủ động và tích cực hơn chắc chắn sẽ giành thị phần lớn bởi cá phi lê basa rất được ưa chuộng tại Ai Cập.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO