SA LÔN

Khởi sắc vùng cao Đông Giang
4 tháng trước Phóng sự ảnh
Đông Giang là 1 trong 3 xã thuần đồng bào dân tộc thiểu số của huyện Hàm Thuận Bắc với phần lớn là đồng bào K’ho, Raglai sinh sống. Từ khi đèo Đông Giang được hạ thấp độ cao, mở rộng 2 làn xe cùng với hệ thống an toàn giao thông tốt hơn, tuyến đường kết nối từ trung tâm huyện Hàm Thuận Bắc đến với xã Đông Giang dường như được rút ngắn. Xe vận chuyển nông sản của bà con có thể vào tận trong thôn xóm.
  • Học viện Tư pháp tặng quà cho người dân miền núi và thăm Căn cứ cách mạng Sa Lôn
    9 tháng trước Xã hội
    BTO-Ngày 16/7, Học viện Tư pháp cơ sở TP. HCM phối hợp với Sở Tư pháp tổ chức về xã Đông Giang, huyện Hàm Thuận Bắc tặng quà cho đồng bào dân tộc thiểu số và viếng Bác, các anh hùng liệt sĩ tại Khu di tích Căn cứ Tỉnh ủy Bình Thuận trong kháng chiến chống Mỹ.
  • Tái hiện tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” ở Sa Lôn
    11 tháng trước Chính trị
    Những thước phim tư liệu, hiện vật, bia tưởng niệm… cùng với những câu chuyện kể của cán bộ, chiến sĩ từng công tác trong thời chiến ở Sa Lôn đã tái hiện tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.
  • Khu di tích Căn cứ Tỉnh ủy: “Địa chỉ đỏ” trong hành trình về nguồn
    11 tháng trước Chính trị
    Những ngày tháng 4 lịch sử, trong không khí chào mừng kỷ niệm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, rất đông du khách, người dân ở khắp nơi tìm về thăm Khu di tích Căn cứ Tỉnh ủy Bình Thuận trong kháng chiến chống Mỹ. Nơi đây trở thành “địa chỉ đỏ” giáo dục truyền thống cách mạng, lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh cách mạng hào hùng, bất khuất của Đảng bộ, chiến sĩ và nhân dân tỉnh Bình Thuận.
  • Gắn kết di tích lịch sử với du lịch tìm hiểu
    một năm trước Du lịch
    Những tháng qua, vào các ngày cuối tuần, nhiều đoàn khách trong tỉnh đã đến tham quan, tìm hiểu Khu Di tích căn cứ Tỉnh ủy Bình Thuận trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (Khu Di tích Sa Lôn) nằm trên rừng núi Sa Lôn thuộc xã Đông Giang, huyện Hàm Thuận Bắc. Địa chỉ về nguồn này vừa là nơi cho thế hệ trẻ tìm hiểu lịch sử cách mạng hào hùng của quân, dân Bình Thuận trong kháng chiến chống Mỹ khốc liệt.
  • 
Sinh hoạt chính trị “Giữ trọn lời thề đảng viên” tại Khu di tích Căn cứ Tỉnh ủy Sa Lôn
    BTO-Mới đây, Chi bộ Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh đã tổ chức sinh hoạt chính trị “Giữ trọn lời thề đảng viên” lần 2 tại Khu di tích Căn cứ Tỉnh ủy Bình Thuận trong kháng chiến chống Mỹ ( Sa Lôn, Hàm Thuận Bắc).
  • Khối Thi đua 7 hoạt động về nguồn thăm Khu di tích căn cứ Tỉnh ủy Bình Thuận
    một năm trước Xã hội
    BTO-Ngày 9/4, Khối Thi đua 7 tổ chức hoạt động về nguồn thăm Khu di tích căn cứ Tỉnh ủy Bình Thuận trong kháng chiến chống Mỹ tại khu rừng Sa Lôn thuộc địa bàn xã Đông Giang, huyện Hàm Thuận Bắc.
  • Họp mặt truyền thống cán bộ, chiến sĩ Văn phòng Khu ủy Khu VI
    một năm trước Chính trị
    Ban Liên lạc truyền thống Văn phòng Khu ủy Khu VI vừa tổ chức họp mặt tại Sa Lôn - Khu di tích căn cứ Tỉnh ủy Bình Thuận ở Đông Giang, huyện Hàm Thuận Bắc nhân kỷ niệm 48 năm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2023), 62 năm ngày thành lập Khu ủy Khu VI (7/1961-7/2023).
  • Trao 410 phần quà cho học sinh Đông Giang
    một năm trước Xã hội
    BTO-Chiều ngày 7/4, nhằm chào mừng kỷ niệm 48 năm ngày giải phóng quê hương Bình Thuận (19/4), giải phóng Miền nam thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2003), Hội Thiện nguyện Lan tỏa yêu thương Bình Thuận đã có chuyến về nguồn tại xã Đông Giang, huyện Hàm Thuận Bắc.
  • Về nguồn để “Giữ trọn lời thề đảng viên”
    Đầu tháng 3 này, chúng tôi có chuyến về nguồn do Báo Bình Thuận tổ chức tham quan Khu di tích căn cứ Tỉnh ủy Bình Thuận trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (Khu Di tích căn cứ Sa Lôn) ở xã Đông Giang, huyện Hàm Thuận Bắc.
  • Sa Lôn - về với “Dòng nước mẹ”
    một năm trước Xã hội
    Đông Giang – những lần đi về theo những chuyến công tác. Nhưng phải đến tháng 3, tôi đến với Đông Giang, cụ thể tại Sa Lôn với một tâm thế khác. Cung đường hoang sơ ấy, sâu thẳm bên 2 cánh rừng bạt ngàn là một khu di tích căn cứ, mới hình thành. Đến với Sa Lôn như được trở về với rừng thiêng và “dòng nước mẹ” chốn thâm sơn, từng ghi dấu một thời rực đỏ...
  • Giữ trọn lời thề đảng viên: Một cách tổ chức sinh hoạt hay của các đơn vị Công an tỉnh
    Không khí tại Khu di tích Căn cứ Tỉnh ủy Salon những ngày cuối tháng 2 trở nên nhộn nhịp, đông vui hơn những ngày thường nhật. Tiếng cười nói, tiếng bước chân rộn rã, khi gần 100 đoàn viên Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Công đoàn Công an tỉnh tham gia chương trình “Hành quân về nguồn”, gắn với tổ chức sinh hoạt chính trị chuyên đề “Giữ trọn lời thề đảng viên”.
  • Khu di tích Căn cứ Tỉnh ủy ở Sa Lôn: Địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống cách mạng
    một năm trước Chính trị
    Trên quê hương Đông Giang, huyện Hàm Thuận Bắc anh hùng có di tích lịch sử cách mạng - Khu Căn cứ Tỉnh ủy Sa Lôn. Với diện tích gần 11 ha, Khu di tích Căn cứ Tỉnh ủy ở Sa Lôn vừa là địa chỉ giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho nhân dân và thế hệ trẻ, vừa là một địa điểm du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài tỉnh.
  • Những vị khách đầu tiên
    một năm trước Du lịch
    Những ngày này, đường vào vùng Sa Lôn, một con đường chạy giữa rừng nguyên sinh, cách trung tâm xã Đông Giang (Hàm Thuận Bắc) 11,5 km nhộn nhịp người đi lại. Đa số là đồng bào K’ho ở xã La Dạ và Đông Giang. Trên mỗi chiếc xe máy, đều thấy mang thức ăn, nước uống trước đầu xe.
  • Góp ý phác thảo tượng bán thân các lãnh đạo trong kháng chiến chống Mỹ
    một năm trước Chính trị
    Sáng 6/12, Bảo tàng tỉnh tổ chức cuộc họp góp ý hoàn chỉnh phác thảo tượng bán thân của 6 đồng chí nguyên Bí thư Tỉnh ủy trong kháng chiến chống Mỹ.
  • Từ Căn cứ Xẻo Quýt nghĩ về Căn cứ Sa Lôn
    2 năm trước Văn hóa - Thể thao
    Gần 30 năm kể từ khi khu Căn cứ Tỉnh ủy Đồng Tháp được phục dựng tại Xẻo Quýt, đến nay đã có hàng chục vạn người từ khắp miền đất nước và nước ngoài đến tham quan du lịch. Từ một căn cứ địa cách mạng trong kháng chiến chống Mỹ nay đã thành điểm du lịch nổi tiếng về nhiều mặt; được coi là một trong những điểm phát huy rất tốt các giá trị về bảo tồn di tích gắn với hoạt động du lịch và môi trường sinh thái ở Việt Nam.
  • Bão số 15 cách đảo Trường Sa Lớn khoảng 110km
    6 năm trước Trong nước
    Bão số 15 cách đảo Trường Sa Lớn khoảng 110km về phía Nam Đông Nam. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 11.
  • Đi tìm Khu căn cứ Tỉnh ủy trong kháng chiến ở rừng Sa Lôn
    6 năm trước Văn hóa - Thể thao
    BT- Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Tỉnh ủy Bình Thuận đã từng đứng chân tại hơn 100 địa điểm khác nhau trên vùng rừng núi xa xôi, hiểm trở, như: xóm Rẫy (Hàm Thuận Nam); Đá Mài thuộc núi Ông (Tánh Linh), đèo Gió Lạnh (Hàm Thuận Nam); Sa Lôn (Saloun), Ra Pú (Đông Giang, Hàm Thuận Bắc); suối Thị, sông Rưng, A Ra (Di Linh)…; gần cuối cuộc chiến tranh thì về khu rừng ở km số 35 - 36 nằm ven đường 8 (nay là quốc lộ 28).
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO