BẢO VỆ RỪNG

Đảm bảo độ che phủ đồng đều ở các địa phương
15 ngày trước Xã hội
Bên cạnh việc khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh sẵn có của rừng, xây dựng quy hoạch, chiến lược để phát triển, các địa phương trong tỉnh hiện đang đẩy mạnh công tác trồng và bảo vệ rừng. Đây chính là tiền đề quan trọng không những phát triển kinh tế rừng mà còn tạo độ che phủ cao hơn trong thời gian tới...
  • Bảo vệ rừng – sự sống còn. Bài 1
    một tháng trước Xã hội
    “Rừng vàng, biển bạc”. Xác định bảo vệ rừng là chiến lược, sự sống còn của đất nước, dân tộc. Để mất rừng là mất tất cả. Rừng là tài nguyên, nguồn lực to lớn của đất nước, là tư liệu sản xuất quan trọng, có khả năng tái tạo, yếu tố quan trọng của môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học. Qua đó, góp phần giảm nhẹ thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo đảm an ninh nguồn nước, quốc phòng, an ninh.
  • Đảm bảo chế độ cho các hộ nhận khoán bảo vệ rừng
    3 tháng trước Xã hội
    BTO-Đây là vấn đề được nhiều cử tri quan tâm kiến nghị với ông Đặng Hồng Sỹ - Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, đại biểu Quốc hội đơn vị Bình Thuận tại buổi tiếp xúc tại xã Đức Bình, huyện Tánh Linh vào chiều 5/7.
  • Giữ ổn định tỷ lệ và nâng cao chất lượng độ che phủ rừng đạt 43%
    3 tháng trước Xã hội
    Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hồng Hải vừa ký ban hành kế hoạch triển khai Nghị quyết số 29/NQ-CP ngày 8/3/2024 của Chính phủ (NQ 29) về thực hiện Kết luận số 61-KL/TW ngày 17/8/2023 của Ban Bí thư (KL 61) về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/1/2017 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
  • Bình Thuận và tiềm năng khai thác carbon rừng
    5 tháng trước Kinh tế
    Bình Thuận với diện tích rừng tự nhiên tương đối lớn, việc tham gia mua bán giảm phát thải thông qua tín chỉ carbon sẽ mang lại nguồn kinh phí quan trọng cho tỉnh, để tiếp tục đầu tư vào công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Đây cũng là một bước ngoặt, làm tiền đề cho việc khai thác tiềm năng nguồn tài nguyên carbon.
  • Hàm Thuận Nam: Ứng phó nguy cơ cháy rừng cấp cực kỳ nguy hiểm
    5 tháng trước Pháp luật
    Hiện nay cùng với hạn hán, thiếu nước, Hàm Thuận Nam vẫn là 1 trong số 3 địa phương trên địa bàn tỉnh được cảnh báo nguy cơ cháy rừng cấp V (cực kỳ nguy hiểm). Vì vậy, việc tổ chức ứng trực canh phòng 24/24 giờ tại các khu vực trọng điểm cháy, chòi canh và ngoài hiện trường rừng, nhất là vào giờ cao điểm đang được địa phương và lực lượng chức năng thực hiện quyết liệt.
  • Thực hiện nghiêm túc các biện pháp quản lý, bảo vệ và phòng cháy, chữa cháy rừng
    6 tháng trước Kinh tế
    Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hồng Hải vừa ký văn bản đề nghị một số sở, ngành và UBND các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh triển khai thực hiện Công văn số 1643/BNN -KL ngày 8/3/2024 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy (PCCC) rừng.
  • Đức Linh: Tuyên truyền pháp luật về công tác bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng
    7 tháng trước Pháp luật
    Trong 3 ngày vừa qua, tại các xã Sùng Nhơn, Mé Pu, Đa Kai; Hạt Kiểm Lâm kết hợp với Ban Quản lý rừng phòng hộ Đức Linh và chính quyền sở tại tổ chức 3 hội nghị tuyên truyền phổ biến pháp luật về công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng năm 2024.
  • Tánh Linh: Tập trung bảo vệ rừng ngay từ đầu năm
    8 tháng trước Pháp luật
    Với những kết quả đạt được cùng những yêu cầu đặt ra trong công tác bảo vệ rừng, ngay từ đầu năm 2024, Tánh Linh tiếp tục đề ra nhiều nhiệm vụ, giải pháp với quyết tâm bảo vệ rừng tận gốc, ngăn chặn hiệu quả hành vi khai thác rừng, đồng thời làm tốt công tác phòng cháy chữa cháy rừng…
  • Tăng cường các biện pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng
    8 tháng trước Pháp luật
    Đây là nội dung văn bản chỉ đạo vừa ban hành của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hồng Hải đến Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng một số sở, ngành và các địa phương trong tỉnh.
  • Lãnh đạo UBND tỉnh thăm chúc tết các đơn vị quản lý thủy lợi, bảo vệ rừng
    8 tháng trước Bạn đọc
    BTO- Ngày 23/1/2024, ông Nguyễn Hồng Hải, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng với lãnh đạo Sở Nông nghiệp – PTNT, Công ty TNHH MTV KTCTTL Bình Thuận đã đến thăm chúc tết, tặng quà các Trạm bảo vệ rừng của Ban quản lý RPH Sông Quao, Sông Lũy, Lòng Sông – Đá Bạc và Ban quản lý hồ Sông Quao, hồ Sông Lũy, hồ Đá Bạc.
  • Những người giữ rừng ở Phan Điền
    10 tháng trước Xã hội
    Dịp cuối năm 2023, thời tiết khô hanh cùng từng cơn gió bấc thổi săn hơn thường lệ. Đây cũng là thời điểm lực lượng bảo vệ rừng và hộ nhận khoán vất vả hơn trong công việc đi tuần tra, bảo vệ rừng. Tại Ban quản lý Rừng phòng hộ (BQL RPH) Phan Điền, huyện Bắc Bình, nơi có khu vực rừng giáp ranh tỉnh Lâm Đồng cũng không ngoại lệ.
  • Phát hiện, ngăn chặn và lập hồ sơ xử lý 31 vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp
    10 tháng trước Pháp luật
    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ đầu năm đến nay, lực lượng quản lý, bảo vệ rừng toàn tỉnh đã phát hiện, ngăn chặn và lập hồ sơ xử lý 31 vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp. Trong đó phá rừng trái pháp luật 4 vụ/0,119 ha, khai thác rừng trái phép 6 vụ, vận chuyển lâm sản trái pháp luật 7 vụ, tàng trữ mua bán trái pháp luật 12 vụ, vi phạm các quy định chung về bảo vệ rừng 2 vụ. Qua đó đã xử lý hành chính 18 vụ, số lâm sản tịch thu 10 m3 gỗ các loại…
  • NGHỊ QUYẾT
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 18/2022/NQ-HĐND ngày 18 tháng 11 năm 2022 của Hội đồng nhân dân tỉnh
    10 tháng trước Thông tin chính sách mới
    Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 18/2022/NQ-HĐND ngày 18 tháng 11 năm 2022 của Hội đồng nhân dân tỉnh về chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất và khoán bảo vệ rừng cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2030
  • Nhiều chính sách cho đồng bào dân tộc thiểu số
    một năm trước Dân tộc - Phát triển
    Những năm qua, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) miền núi. Ngoài 2 chương trình mục tiêu quốc gia đang triển khai, còn có nhiều chính sách đầu tư hỗ trợ riêng cho vùng ĐBDTTS. Nhờ đó đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng lên.
  • Sớm xác định rõ ranh giới đất sau vụ bắp, mì bị nhổ bỏ
    một năm trước Dân tộc - Phát triển
    Nhiều hộ dân ở xã Mỹ Thạnh, huyện Hàm Thuận Nam đang mong cơ quan chức năng làm rõ mì, bắp của họ bị nhổ bỏ.
  • Học tập kinh nghiệm về hỗ trợ lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng tại Đồng Nai
    một năm trước Kinh tế
    BTO-Chiều 18/8, Đoàn công tác của tỉnh Bình Thuận do ông Mai Kiều – Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Đồng Nai về học tập kinh nghiệm xây dựng Nghị quyết hỗ trợ lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng (BVR).
  • Hàm Thuận Bắc: Nhiều trăn trở trong giao khoán bảo vệ rừng
    một năm trước Kinh tế
    Nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số nhận giao khoán bảo vệ rừng Hàm Thuận – Đa Mi mong chờ nhận được tiền công bảo vệ rừng (BVR), trong đó có những hộ lo lắng việc bị giảm bớt khoản tiền này khi đường dây truyền tải điện quốc gia đi ngang qua.
  • Giải quyết khó khăn chậm chi trả kinh phí khoán bảo vệ rừng
    một năm trước Xã hội
    Theo Sở Nông nghiệp và PTNT, trong năm 2023 kinh phí giao khoán bảo vệ rừng cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) đối với các nguồn từ ngân sách Trung ương và địa phương đang trình UBND tỉnh phê duyệt phân khai chi tiết. Do đó, hiện chưa có căn cứ chi trả kinh phí, dẫn đến khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện, dẫn đến việc chậm tiến độ chi trả cho hộ nhận khoán.
  • Đất trồng rừng phủ xanh đồi núi trọc đang bị lấn chiếm: Lập chốt bảo vệ rừng trồng “điểm nóng” Sông Bình
    một năm trước Pháp luật
    Như chúng tôi đã đề cập trong bài điều tra 2 kỳ tuần trước “Đất trồng rừng phủ xanh đồi núi trọc đang bị lấn chiếm”, tình trạng phá rừng trồng tại khu vực 367 ha xã Sông Bình (Bắc Bình) chưa có dấu hiệu dừng lại. Mới đây, một số diện tích rừng trồng bạch đàn mới một năm tuổi đã bị cày ủi nhằm xâm chiếm đất trái phép!
  • Tìm hướng tháo gỡ, hỗ trợ lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng
    một năm trước Kinh tế
    Chỉ tính từ năm 2022 đến nay, các đơn vị chủ rừng trong tỉnh đã giải quyết cho nghỉ việc 61 trường hợp. Ngoài ra hiện còn 85 trường hợp có đơn xin nghỉ việc nhưng chưa giải quyết. Nguyên nhân được xác định chủ yếu bởi công việc khó khăn gian khổ, điều kiện làm việc ở rừng sâu, cơ sở vật chất thiếu thốn, trong khi chế độ đãi ngộ thấp. Đây cũng là lý do cần có cơ chế tháo gỡ, hỗ trợ đối với lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO