WHO đã kêu gọi các nước châu Âu và các nước khác cùng phối hợp các biện pháp để ngăn chặn, kiểm soát và "xóa sổ" bệnh đậu mùa khỉ trên phạm vi toàn cầu.
Một ca bệnh đậu mùa khỉ vừa ghi nhận đầu tiên tại Việt Nam, nguồn lây từ nước ngoài, nhưng được giám sát chủ động. Các trường hợp tiếp xúc gần với bệnh nhân đều được giám sát theo quy định, chưa phát hiện trường hợp nghi nhiễm.
BTO-Sáng 25/8, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương chủ trì Hội nghị trực tuyến về tăng cường công tác phòng chống bệnh đậu mùa khỉ và công tác tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19. Tại điểm cầu Bình Thuận, có sự tham dự của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Minh và đại diện lãnh đạo một số sở, ngành.
BTO-Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Minh yêu cầu Sở Y tế, các sở liên quan, UBND các huyện, thị, thành phố thực hiện thông báo 1002 của Bộ Y tế về tình hình bệnh đậu mùa khỉ và các biện pháp phòng dịch.
Bộ Y tế nêu rõ, với thể nhẹ việc điều trị bệnh đậu mùa khỉ chủ yếu là điều trị triệu chứng, đồng thời đảm bảo dinh dưỡng, cân bằng nước điện giải và hỗ trợ tâm lý.
Các chuyên gia dịch tế học bệnh truyền nhiễm cảnh báo các nước không nên coi nhẹ bệnh đậu mùa khỉ và cần phải ngăn chặn căn bệnh này bùng phát quy mô lớn trên toàn cầu.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết, đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ đang lan rộng đến hơn 70 quốc gia là một tình huống "bất thường", và hiện được coi là tình trạng khẩn cấp toàn cầu.
Bệnh đậu mùa khỉ hiện nay xuất hiện ở hơn 20 quốc gia trên toàn thế giới. Với sự giao thương đi lại cao sau khi kiểm soát dịch Covid-19 tốt, nguy cơ lây bệnh đậu mùa khỉ có thể bùng phát mạnh nếu không có sự chủ động sớm.
Ngày 24/5, Bộ Y tế và Bảo vệ Cộng đồng Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đã thông báo về việc phát hiện trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên ở nước này.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm qua (23/5) cho biết không cần thiết phải tiêm chủng hàng loạt đối với dịch đậu mùa khỉ đang bùng phát tại các khu vực châu Âu và Bắc Mỹ.