TÀU 67

Nhiều chính sách sẽ sớm được sửa đổi, thay thế Nghị định 67
2 ngày trước Kinh tế
Bộ Nông nghiệp và PTNT đang phối hợp với các bộ, ngành, địa phương liên quan nghiên cứu, xây dựng dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2014/NĐ-CP và Nghị định số 17/2018/NĐ-CP nhằm xử lý, khắc phục những tồn tại, hạn chế, trong đó có nội dung hỗ trợ ngư dân.
  • Vốn vay tàu “67” hoạt động ra sao?
    3 năm trước Kinh tế
    Bài 1: Đồng vốn có phát huy hết hiệu quả? 
  • Phú Quý: Lối thoát nào cho “tàu 67”?
    4 năm trước Kinh tế
    BT- Là một trong những địa phương có số lượng “tàu 67” nhiều nhất tỉnh. Đội tàu công suất lớn ở Phú Quý lần lượt hạ thủy, vươn khơi đem lại nhiều hy vọng cho ngư dân cũng như góp phần bảo vệ chủ quyền Tổ quốc. Tuy nhiên, sau vài năm hoạt động, đội tàu này liên tục thua lỗ, nằm bờ dẫn đến nhiều phát sinh không ai lường trước…
  • Tàu 67 “mắc cạn”, vì đâu?
    4 năm trước Kinh tế
    Bài 2: Hiệu quả hoạt động tàu 67 ra sao?
  • Tàu 67 “mắc cạn”, vì đâu?
    4 năm trước Kinh tế
    Bài 2: Hiệu quả hoạt động tàu 67 ra sao?
  • Tàu 67 “mắc cạn”, vì đâu?
    4 năm trước Kinh tế
    BT- LTS: Năm 2014, Chính phủ ban hành Nghị định 67 về chính sách phát triển thủy sản (tàu 67). Theo đó, có nhiều chính sách đột phá nhằm phát triển nghề đánh bắt thủy sản, thông qua việc đóng mới các tàu sắt vỏ thép công suất lớn phục vụ ngư dân đánh bắt xa bờ. Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), đến nay đã có 114 tàu được đóng mới và ra khơi. Dù vậy, lãnh đạo ngành thừa nhận, đang có hàng loạt bất cập trong việc triển khai thực hiện chính sách này. Quá trình tìm hiểu của phóng viên cho thấy, việc thực thi chính sách đang tồn tại rất nhiều khó khăn cho ngư dân khi vươn khơi, bám biển...
  • Tàu 67 nằm bờ, ngư dân nợ nần chồng chất
    4 năm trước Trong nước
    Tình trạng nợ xấu đang tăng nhanh, cần phải có hướng tháo gỡ giúp ngư dân theo Nghị định 67 của Chính phủ tiếp tục vươn khơi, bám biển.
  • La Gi: “Tàu 67” hoạt động lưới rê không hiệu quả
    4 năm trước Kinh tế
    BT- Nghị định 67 về một số chính sách phát triển thủy sản đã giúp nhiều ngư dân thị xã La Gi đóng mới tàu công suất lớn. Tuy nhiên, dù tàu to, máy lớn, nhưng ngư dân khai thác nghề lưới rê xù kém hiệu quả rơi vào cảnh thua lỗ, nợ nần. 
  • “Tàu 67” còn vướng nhiều cái khó
    5 năm trước Kinh tế
    BTO- Lần đầu tiên trên địa bàn tỉnh, ngư dân đã mạnh dạn sử dụng tàu cá vỏ thép, vỏ vật liệu mới (composite), đầu tư công nghệ tiên tiến; cơ giới hóa quá trình khai thác, nâng cao chất lượng sản phẩm sau thu hoạch và độ an toàn cho tàu cá khi hoạt động trên biển.
  • Vì sao một số “tàu 67” hoạt động chưa hiệu quả?
    5 năm trước Kinh tế
    BT-  Nghị định 67 sau 4 năm triển khai thực hiện với những vướng mắc ban đầu đã kịp thời  tháo gỡ, đến nay đã đưa chính sách ấy đi vào cuộc sống, góp phần tích cực vào sự phát triển nghề cá theo hướng xa bờ và hiện đại. Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn một số tàu hoạt động chưa thật sự hiệu quả.
  • Chuyện vươn khơi “tàu 67” ở La Gi
    5 năm trước Kinh tế
    BT - Qua 3 năm triển khai, thị xã La Gi có 9 tàu đóng mới và nâng cấp bằng nguồn vốn vay Nghị định 67 đã hạ thủy vươn khơi đánh bắt hải sản. Nhờ đó, số tàu đánh bắt xa bờ đã được nâng cấp và hiện đại hóa, hiệu quả sau mỗi chuyến vươn khơi tăng cao so với trước.
  • Chuyến biển đầu tiên của “tàu 67”
    5 năm trước Kinh tế
    BTO- Chiếc tàu vỏ thép BTh 97198 TS của anh Nguyễn Hữu Toại sau gần 8 tháng đóng theo Nghị định 67 của Chính phủ, với tổng kinh phí 21 tỷ đồng đã khởi hành chuyến biển đầu tiên vào ngày mùng 1/4 (ÂL). Sau gần 10 đêm vươn khơi đánh bắt ở ngư trường đảo Phú Quý, anh Nguyễn Hữu Toại cùng 12 thuyền viên trên tàu đã cập bờ cách đây vài ngày với niềm vui thắng lợi. Chuyến ra khơi đầu tiên đánh bắt được trên 10 tấn cá, mực các loại.
  • Có hay không “tàu 67” hoạt động sai mục đích?
    6 năm trước Kinh tế
    BT- Mấy ngày qua, một số tàu vận tải Quê Hương 2, Phú Quý 07, Hoàng Phúc đã có những bức xúc liên quan đến việc tàu BTh 97686-TS đã ngang nhiên bốc dỡ hàng hóa để vận chuyển về đảo Phú Quý. Điều này đi ngược với mục đích của tàu nói trên khi nhận được hỗ trợ của Chính phủ theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP. Thực hư việc làm này của tàu BTh 97686 có sai mục đích ban đầu, tạo nên sự cạnh tranh không lành mạnh hiện nay hay không?
  • “Tàu 67” Bình Thuận vươn khơi bám biển
    6 năm trước Kinh tế
    BX - Từ khi Nghị định 67 có hiệu lực, đến tháng 11/2017, UBND tỉnh Bình Thuận đã phê duyệt 184 trường hợp đóng mới, nâng cấp tàu cá xa bờ. Hiện 89 chiếc tàu cá công suất lớn được hỗ trợ đóng theo Nghị định 67 đã được hạ thủy, nâng số lượng tàu đánh bắt xa bờ, công suất trên 400 CV trở lên 667 chiếc. Kết quả này đã góp phần không nhỏ trong nâng cao năng lực đánh bắt của ngư dân, tạo điều kiện thuận lợi để ngư dân yên tâm vươn khơi bám biển dài ngày trên vùng biển xa khai thác và bảo vệ chủ quyền biển đảo.
  • Giải ngân 777 tỷ đồng cho vay “tàu 67”
    6 năm trước Kinh tế
    BT- Ban chỉ đạo thực hiện Nghị định 67 tỉnh cho biết, đến giữa tháng 12/2017 các tổ chức tín dụng đã tiếp cận 162/183 tàu được UBND tỉnh phê duyệt, nhận 131 hồ sơ của khách hàng có nhu cầu vay đóng tàu theo Nghị định 67, trong đó đã ký hợp đồng tín dụng với 109 hồ sơ, đang xử lý 20 hồ sơ, từ chối cho vay 2 hồ sơ không đủ điều kiện. Tổng số tiền cam kết cho vay theo hợp đồng tín dụng là 921 tỷ đồng, đã giải ngân 777 tỷ đồng, dư nợ 747,5 tỷ đồng; trong đó cho vay đóng mới tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ là 259 tỷ đồng, cho vay đóng mới tàu khai thác hải sản xa bờ 480 tỷ đồng, cho vay nâng cấp tàu 8,5 tỷ đồng, cho vay vốn lưu động 115 triệu đồng...
  • “Tàu 67” còn nhiều điều phải lo
    6 năm trước Kinh tế
    BT- Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến ngày 31/7/2017, cả nước có 761 tàu cá được đóng mới đi vào hoạt động, trong đó có 301 tàu vỏ thép, 53 tàu composite, 407 tàu vỏ gỗ; có 105 tàu cá được hoán cải, nâng cấp. Lực lượng này góp phần nâng cao đáng kể năng lực đánh bắt xa bờ.
  • Hơn 30 tỷ đồng bồi thường cho chủ tàu 67
    6 năm trước Xã hội
    BT- Sau hơn 3 năm triển khai Nghị định 67/2014/NĐ-CP của Chính phủ, ngư dân đã tích cực hưởng ứng. Đến cuối tháng 9/2017 toàn tỉnh đã có 1.126 thân tàu và 14.113 thuyền viên tham gia bảo hiểm. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động không ít tàu thuyền, thuyền viên gặp rủi ro tai nạn bị chìm hoặc cháy trên biển và được Công ty Bảo Việt bồi thường kịp thời, giúp các chủ tàu nhanh chóng khắc phục hậu quả. Phóng viên Báo Bình Thuận có cuộc trao đổi với ông Vũ Văn Đồng - Giám đốc Công ty Bảo Việt Bình Thuận xung quanh việc bồi thường thiệt hại cho ngư dân.
  • “Tàu 67”: Ngư dân Bình Thuận chuộng tàu gỗ hơn tàu thép?
    6 năm trước Kinh tế
    BT- Trong khi nhiều tàu thép đóng mới theo Nghị định 67 của Chính phủ ở các tỉnh miền Trung liên tục gặp sự cố hư hỏng khiến ngư dân làm ăn thua lỗ thì ở Bình Thuận “tàu 67” hoạt động khá tốt. Tuy nhiên, số lượng tàu thép ở Bình Thuận rất ít mà hầu hết ngư dân đều đóng tàu gỗ.  Vì sao ngư dân Bình Thuận chuộng tàu gỗ hơn tàu thép?
  • Nhiều “tàu 67” làm ăn có lãi
    7 năm trước Kinh tế
    BT- Nói đến “tàu 67” nhiều người liền nghĩ đến Phú Quý, bởi nơi đây chiếm hơn 2/3 lượng “tàu 67” trong tỉnh. Anh Châu Minh Cương ở thôn Triều Dương, xã Tam Thanh vay Agribank Phú Quý 4 tỷ đồng để đóng tàu 500 CV, tàu “xuống nước” tháng 7/2015, hoạt động ở Nhà giàn (Trường Sa), 3 chuyến đầu đã có doanh thu hơn 800 triệu đồng. ông Nguyễn Tiến ở thôn Mỹ Khê, vay Agribank Phú Quý 4,8 tỷ đồng đóng mới tàu 500 CV, tàu hạ thủy tháng 8/2015, đi 3 chuyến ở Trường Sa, chuyến đầu lãi 150 triệu đồng, chuyến thứ 2 lãi 400 triệu đồng và chuyến thứ 3 được 1 tỷ đồng…Ở thôn Mỹ Khê còn có anh Nguyễn Hưng vay 4,3 tỷ đồng để đóng mới tàu  650 CV, qua 5 chuyến đi biển ở Trường Sa anh thu lãi trên 500 triệu đồng. Toàn huyện Phú Quý hiện có 1.187 chiếc/ 89.328 CV, công suất tăng 16.901 CV so với năm 2010.
  • Bình Thuận dẫn đầu cả nước về “tàu 67”
    7 năm trước Kinh tế
    BT- Hơn 2 năm triển khai thực hiện Nghị định 67 của Chính phủ, đến nay, UBND tỉnh đã phê duyệt danh sách đăng ký đóng mới, nâng cấp tàu cá 180 trường hợp. Trong đó, đóng mới 153 chiếc, gồm 59 tàu dịch vụ hậu cần và 94 tàu khai thác, nâng cấp cải hoán 27 chiếc. Ngân hàng đã giải ngân số tiền 407.062 triệu đồng với 67 trường hợp. Hiện đã có 58 chiếc đóng mới hoàn thành đi vào hoạt động sản xuất và 3 chiếc nâng cấp đã thực hiện xong đi vào sản xuất. Về chính sách cho vay vốn lưu động, đến nay đã có 1 tàu được vay vốn lưu động chi phí cho chuyến biển với số tiền giải ngân là 115 triệu đồng. Công ty Bảo Việt Bình Thuận đã thực hiện bán bảo hiểm theo Nghị định 67 với tổng kinh phí là 29.332 triệu đồng (bảo hiểm 1.229 thân tàu và bảo hiểm 17.141 thuyền viên); ngân sách nhà nước đã hỗ trợ 25.366 triệu đồng (thân tàu 20.223 triệu đồng và thuyền viên 5.142 triệu đồng). Cục Thuế tỉnh đã triển khai không thu thuế môn bài năm 2015, không thu thuế tài nguyên, thuế giá trị gia tăng đối với các...
  • La Gi: Hạ thủy tàu 67 trị giá 13 tỷ đồng
    7 năm trước Kinh tế
     BTO-  lúc 13h40 hôm nay tại bến đò Ba Thám chiếc tàu BTh 98289 của ông Nguyễn Tấn Nguyên (khu phố 7, phường Bình Tân, thị xã La Gi) được hạ thủy. Tại buổi hạ thủy có ông Phạm Văn Trịnh - Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước,đại diện UBND thị xã La Gi. Đây là con tàu thứ 8 được hạ thủy từ nguồn vốn vay hỗ trợ ngư dân theo Nghị định 67.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO