TÍN NGƯỠNG

Nét đẹp tín ngưỡng đầu xuân của ngư dân làng chài
2 tháng trước Văn hóa - Thể thao
Lão ngư Lê Văn, tuổi đã ngoài 60 đến bàn ghi tên các bạn thuyền và đốt khoanh nén nhang cao gần nửa mét cầu an. Lúc bước ra khỏi điện thờ ông Văn chia sẻ: “Năm nào cũng vậy, đúng ngày mùng 4 tết tôi và bạn thuyền đến chùa Bà cầu an, cầu siêu, mong cho mưa thuận, gió hòa ra khơi đánh bắt cá thuận lợi.
  • Tục thờ sinh thực khí trong tín ngưỡng phồn thực
    một năm trước Văn hóa - Thể thao
    Tín ngưỡng phồn thực là tín ngưỡng cầu sinh sôi, nảy nở cho cây trồng, vật nuôi và sự no đủ của cư dân nông nghiệp thời cổ đại. Một số dân tộc kéo dài tín ngưỡng này đến ngày nay, trong đó có người Việt và người Chăm dưới hai dạng biểu hiện là thờ cơ quan sinh dục nam, nữ được coi là thờ sinh thực khí biểu thị sự tái tạo muôn loài, sự bảo tồn nòi giống và vạn vật của vũ trụ.
  • Lãnh đạo tỉnh thăm, chúc tết các tổ chức tín ngưỡng, tôn giáo
    một năm trước Xã hội
    Nhân dịp Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023, sáng 30/12, đồng chí Đặng Hồng Sỹ - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy làm Trưởng đoàn đến thăm và chúc mừng các tổ chức tín ngưỡng, tôn giáo tại các cơ sở trên địa bàn tỉnh.
  • Thăm, chúc tết các tổ chức tín ngưỡng, tôn giáo tại Bắc Bình
    một năm trước Xã hội
    BTO-Nhân dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, chiều nay 28/12, đồng chí Đặng Hồng Sỹ - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy làm Trưởng đoàn đến thăm và chúc mừng các tổ chức tín ngưỡng, tôn giáo tại Bắc Bình.
  • Lễ hội Dinh Thầy Thím: Từ nét đẹp văn hóa, đến du lịch tín ngưỡng
    một năm trước Văn hóa - Thể thao
    Chiều 9/10, Lễ hội Dinh Thầy Thím đã chính thức diễn ra. Phó Chủ tịch UBND tỉnh – ông Nguyễn Minh đã đến dự khai mạc lễ hội văn hóa truyền thống và thưởng thức chương trình biểu diễn nghệ thuật khá hoành tráng, tái hiện lại quá trình hình thành và sự phát triển của vùng đất.
  • Cuộc thi tìm hiểu về tín ngưỡng, tôn giáo
    một năm trước Văn hóa - Thể thao
    Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vừa ban hành kế hoạch tổ chức cuộc thi “Công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) tìm hiểu về giá trị của tín ngưỡng, tôn giáo trong đời sống xã hội”.
  • Chùa Bà Thiên Hậu (Phú Hài) và chùa Ông Quan Thánh (Đức Nghĩa): Văn hóa tín ngưỡng dân gian cộng đồng cư dân Hoa - Việt
    một năm trước Văn hóa - Thể thao
    Trong quá trình mở cõi về phương Nam từ thời các chúa Nguyễn, lịch sử ghi nhận sự có mặt một bộ phận người Hoa sau đó trở thành người Việt gốc Hoa.
  • Tín ngưỡng phồn thực trong lễ hội Katê ở tháp Pô Sah Inư  
    4 năm trước Văn hóa - Thể thao
    BT- Hơn một thiên niên kỷ trước cho đến thế kỷ XVII, việc thờ sinh thực khí rất phổ biến trong vương quốc Chămpa, biểu hiện qua việc thờ Linga – Yoni trong các đền tháp hay tượng vua ngồi trên bệ Yoni trong các đền thờ. Cơ quan sinh sản được đặc tả để nói về ước vọng phồn sinh. Các lễ nghi tương ứng cũng được thực hành và lưu truyền thành tín ngưỡng phồn thực của người Chăm vẫn được duy trì cho đến ngày nay. Hiện vẫn còn điệu múa phồn thực (Klai Kluk) ở một số địa phương (còn gọi là múa âm dương), là điệu múa với các động tác thể hiện sự giao hợp giữa người nam và người nữ. Điệu múa thường xuất hiện trong lễ hội Chàvà đêm hay trong lễ Richànưcành. Đó là biểu hiện tính năng phồn thực rõ nhất của người Chăm với ý nghĩa sâu xa: Trời với đất giao hòa. Từ đó con người, vật nuôi, cây trồng sinh sôi nảy nở, đây là triết lý phồn thực của người Chăm và là tín ngưỡng tôn giáo cổ xưa còn lại.
  • Trao đổi kinh nghiệm công tác tín ngưỡng, tôn giáo
    4 năm trước Chính trị
    BTO- Sáng nay (29/11), Ban chỉ đạo công tác tôn giáo tỉnh tổ chức hội nghị trao đổi kinh nghiệm công tác tín ngưỡng, tôn giáo năm 2019. Đến dự có Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Huỳnh Thanh Cảnh, Trưởng Ban chỉ đạo công tác tôn giáo tỉnh, cùng 400 đại biểu là cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo cấp huyện, xã.
  • Văn hóa tín ngưỡng: Hạn chế và loại bỏ dần hủ tục lạc hậu
    4 năm trước Văn hóa - Thể thao
    BT- Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT & DL), tình hình hoạt động của các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo tại Bình Thuận trong 9 tháng qua diễn ra ổn định theo đúng tập tục, chức năng được cho phép. Không có trường hợp vi phạm liên quan đến việc tự ý xây dựng, sửa chữa hoặc cơi nới trái phép tại các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo đã được Nhà nước xếp hạng di tích cấp quốc gia và cấp tỉnh. Đồng thời hoạt động thờ tự, tổ chức lễ hội cũng như sinh hoạt tại cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo đều chấp hành tốt theo thông tư liên tịch Bộ VH, TT & DL và Bộ Nội vụ về hướng dẫn việc thực hiện nếp sống văn minh tại các cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo.
  • Nghĩ vụn về tín ngưỡng thần linh xứ biển
    4 năm trước Văn hóa - Thể thao
    BT- Dải đất bờ biển Nam Trung bộ có địa hình phù hợp cho nhiều bến đáp với làn sóng lưu dân, nhất là từ thời tiểu vương quốc Phanduranga cuối cùng, trở thành Thuận Thành trấn rồi tiếp đó là Bình Thuận phủ (1697). Cho nên đặc trưng về tín ngưỡng ở vùng đất duyên hải Bình Thuận trải dài gần 200 km bờ biển rải rác nhiều di tích đền chùa, miếu mạo, dinh vạn của dân bản địa Chăm - Việt, dân lưu vong Trung Hoa… Cũng từ đó, ở đây dần dần hình thành một bản sắc khá riêng về tín ngưỡng thần linh được dung hợp, pha trộn với nhau làm nên giá trị văn hóa vùng miền vừa huyền bí vừa mang ý nghĩa nhân văn.
  • Phát triển du lịch tâm linh - tín ngưỡng
    6 năm trước Văn hóa - Thể thao
    BT- Dinh Thầy Thím tại xã Tân Tiến chứa đựng những giá trị mang tính văn hóa đặc trưng, giá trị về lịch sử, kiến trúc, hội họa, tâm linh, tín ngưỡng. Đây là tiềm năng, lợi thế để phát triển loại hình du lịch tâm linh với nhiều sản phẩm đặc trưng mà thị xã La Gi đang từng bước thúc đẩy phát triển.
  • Triển khai thi hành Luật Tín ngưỡng, tôn giáo
    7 năm trước Xã hội
    BT- Luật Tín ngưỡng, tôn giáo được Quốc hội khóa XIV thông qua ngày 18/11/2016, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2018. Để triển khai thi hành luật kịp thời, thống nhất và hiệu quả, UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch triển khai thi hành Luật Tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn tỉnh. Mục đích nhằm nâng cao nhận thức về luật, trách nhiệm triển khai và thi hành luật. Qua đó xác định cụ thể các nội dung công việc, thời hạn, tiến độ hoàn thành của các cơ quan, tổ chức có liên quan trong việc triển khai thi hành luật, đảm bảo kịp thời, đồng bộ, thống nhất và hiệu quả. UBND tỉnh cũng yêu cầu các cơ quan, ban ngành tuyên truyền, phổ biến quán triệt, tập huấn chuyên sâu nội dung của luật. Đồng thời tổ chức rà soát văn bản quy phạm pháp luật do HĐND, UBND các cấp ban hành còn hiệu lực liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo cũng như đề xuất sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan để đảm bảo phù hợp với Luật Tín ngưỡng, tôn giáo mới ban hành…
  • Tín ngưỡng thờ Trấn Bắc ở đảo Phú Quý
    7 năm trước Văn hóa - Thể thao
    BT- Cứ vào tháng 3 âm lịch hàng năm,  người dân trên đảo Phú Quý lại chuẩn bị hoa vật, long trọng tổ chức lễ giỗ Bắc quân Đô đốc Phủ chưởng phủ sự Trấn quận công Bùi Tá Hán, mà nhân dân quen gọi là Ông Trấn Bắc.
  • Thanh Minh Tự - điểm du lịch tín ngưỡng
    7 năm trước Văn hóa - Thể thao
    BT- Thanh Minh Tự  xây dựng vào năm Bính Tý (1876), thời  Tự Đức. Sau hai lần hư hỏng do thiên tai và chiến tranh, Thanh Minh Tự được phục dựng tại vị trí cũ (nay  nằm trong Khu đô thị du lịch biển Phan Thiết). Thanh Minh Tự là di tích kiến trúc nghệ thuật, được xếp hạng Di tích cấp tỉnh.
  • Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ là Di sản văn hóa của nhân loại: Bản sắc văn hóa của người Việt
    7 năm trước Văn hóa - Thể thao
    BT - Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) vừa công nhận Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
  • Góp ý dự thảo Luật Tín ngưỡng, tôn giáo
    7 năm trước Xã hội
     BT- Bà Nguyễn Thị Phúc - Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị Bình Thuận vừa chủ trì góp ý cho dự thảo Luật Tín ngưỡng, tôn giáo để phục vụ cho kỳ họp thứ 2 - Quốc hội khóa XIV.
  • Các hoạt động tôn giáo tín ngưỡng diễn ra hài hòa
    7 năm trước Xã hội
    Hiện nay, các loại hình tín ngưỡng hiện có trong cộng đồng dân cư của tỉnh khá đa dạng và phong phú như: Thờ cúng tổ tiên, thờ Thành Hoàng làng và các bậc tiền hiền; thờ Cá Voi (thần Nam Hải); thờ Hùng Vương; thờ Mẫu và các vị thần linh khác. Qua khảo sát, hiện trên địa bàn tỉnh còn lại 54 ngôi đình làng, là loại hình tín ngưỡng dân gian truyền thống cơ bản, chính yếu của người Việt ở Bình Thuận. Hiện trên địa bàn tỉnh có 8 tôn giáo. Tổng số tín đồ các tôn giáo trong tỉnh có 479.235 người, chiếm khoảng 39,94%; tổng số nhà chức sắc tu hành có 1.685 người; toàn tỉnh có 466 cơ sở thờ tự. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của tỉnh, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào có đạo từng bước được cải thiện. Các sinh hoạt tôn giáo của tín đồ theo giáo lý, giáo luật của các tôn giáo diễn ra thuận lợi, các lễ hội tôn giáo có xu hướng tổ chức quy mô lớn hơn và bảo đảm an toàn trật tự… Tại hội nghị, các đại biểu của tỉnh cũng đã đóng góp ý nhiều  kiến vào dự thảo Luật Tín ngưỡng,...
  • Đoàn công tác Quốc hội: Khảo sát một số cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo
    7 năm trước Xã hội
    BTO- Ngày 29/6, Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội do ông Trịnh Ngọc Thạch – Phó Chủ nhiệm Ủy ban dẫn đầu đến thăm và làm việc với một số cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn tỉnh. Cùng đi với đoàn, về phía tỉnh có ông Lê Đắc Lâm – Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội khóa XIII đơn vị Bình Thuận cùng đại diện lãnh đạo Ủy ban MTTQVN tỉnh, Ban Tôn giáo tỉnh.
  • Đã định hình du lịch tín ngưỡng - sinh thái núi Long
    10 năm trước Thắng cảnh
    BT- Chuẩn bị bước sang tháng 5, là thời điểm nhà thờ Tà Pao (Đồng Kho - Tánh Linh) ước đón 25.000 - 30.000 lượt khách hành hương/ngày. Đó là những con số của tháng 5, tháng 10 năm trước, còn năm nay chưa biết thế nào nhưng dự báo lượng khách hành hương sẽ tăng hơn.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO