NGHE BANH TRANG

Làng nghề bánh tráng Chợ Lầu tất bật phục vụ tết
3 tháng trước Kinh tế
Chỉ còn nửa tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề bánh tráng truyền thống ở Chợ Lầu, huyện Bắc Bình đang tăng tốc sản xuất phục vụ thị trường tết.
  • Làng nghề bánh tráng Phú Long tất bật vụ tết
    2 năm trước Kinh tế
    Bánh tráng nơi đây hoạt động quanh năm nhưng nhộn nhịp nhất vào dịp Tết Nguyên đán. Tháng chạp về, làng nghề như thay áo mới, không khí làm việc rộn rã, các con đường rợp giàn phơi, những vỉ tre bánh to, tròn xếp đều tăm tắp… Tất cả như mang xuân về rất gần.
  • Bảo tồn giá trị văn hóa của các làng nghề truyền thống
    2 năm trước Văn hóa - Thể thao
    Năm 2022, trên toàn tỉnh chỉ còn 3 làng nghề nông thôn được UBND tỉnh công nhận đạt tiêu chí về phát triển ngành nghề nông thôn. Việc bảo tồn và phát triển làng nghề có vai trò quan trọng trong thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động nông thôn, tạo việc làm và nâng cao đời sống của người dân, bảo vệ, giữ gìn cảnh quan, không gian làng nghề, đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nông thôn mới.
  • Khởi nghiệp bằng nghề bánh tráng máy
    3 năm trước Đời sống
    Sinh ra và lớn lên ở khu phố Phú Trường, thị trấn Phú Long, huyện Hàm Thuận Bắc, chị Đỗ Thị Nguyên Trúc -luôn tự hào quê mình có món ẩm thực bánh hỏi lòng heo trứ danh đã được Tổ chức kỷ lục Việt Nam công nhận là món ăn đặc sản nổi tiếng Việt Nam.
  • “Giữ lửa” nghề bánh tráng
    6 năm trước Đời sống
    BTO- Với hơn 25 kinh nghiệm làm nghề bánh tráng, bánh tráng của bà Lê Thị Xuân Mai ở khu phố 10, phường Phước Hội, thị xã La Gi luôn hấp dẫn những thực khách khó tính nhất.
  • Trăn trở làng nghề bánh tráng Chợ Lầu
    8 năm trước Đời sống
    BT- Là người Bình Thuận, nói đến bánh tráng Chợ Lầu, không ai là không biết. Bởi sự tồn tại khá lâu đời của nghề tráng bánh tráng nơi đây, cũng như hương vị đặc biệt của những chiếc bánh vốn không thể lẫn lộn với bánh tráng ở những vùng khác…
  • Chị Năm Huệ với nghề bánh tráng
    8 năm trước Đời sống
    BT - Những ngày tháng 5 với cái nắng thật gay gắt, khó chịu nhưng lại thuận lợi cho hoạt động phơi bánh tráng. Trung bình mỗi ngày cơ sở sản xuất bánh tráng “Năm Huệ” của gia đình chị Nguyễn Thị Huệ ở thôn Thắng Hiệp, xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc tráng khoảng 20 thiên bánh. Nhờ vậy hàng ngày cơ sở có từ 8 - 10 lao động làm việc liên tục. Chị Huệ cho biết, do đặc thù của nghề, tùy vào thời điểm trời nắng, mưa và nhu cầu đặt hàng của khách hàng nên cơ sở chỉ thuê nhân công theo ngày, lao động nữ 180.000 đồng/ngày, đối với nam thì 200.000 đồng/ngày và lao động chủ chốt 250.000 đồng/ngày. Trước đây, chị Huệ làm nghề bánh tráng truyền thống, kinh tế gia đình khó khăn nhưng nhờ học hỏi, nắm bắt kỹ thuật làm bánh tráng máy nên chuyển sang sản xuất bánh tráng máy. Năm 2006, chị Huệ đã mạnh dạn vay vốn ngân hàng hơn 200 triệu đồng thành lập cơ sở sản xuất bánh tráng máy. Từ đó đến nay, thương hiệu bánh tráng “Năm Huệ” ngày một vươn xa đến các huyện, tỉnh lân cận như Đức Linh, Tánh...
  • Đầu tư 12 tỷ đồng cho làng nghề bánh tráng Chợ Lầu
    9 năm trước Tin tức
    BT- Chợ Lầu là thị trấn nhỏ thuộc huyện Bắc Bình, nằm ở phía Bắc tỉnh, nơi tập trung nhiều đồng bào dân tộc sinh sống. Tuy là thị trấn nhỏ, nhưng nơi đây có một sản vật dân dã, rất nổi tiếng là bánh tráng, từng làm xao xuyến biết bao người con xa quê.
  • Nghề bánh tráng
    11 năm trước Ẩm thực
    BT- Xuất thân từ một gia đình nông dân, khi còn nhỏ do nhà nghèo, chị Lương Thị Riêm, sinh năm 1948, ngụ tại khu phố Phú Thịnh, thị trấn Phú Long, huyện Hàm Thuận Bắc phải nghỉ học, để phụ giúp cha mẹ, chị đến làm thuê cho một lò bánh tráng tại địa phương. Vì vậy, chị thường quan sát, theo dõi các công đoạn làm tráng bánh.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO