VỐN TÍN DỤNG

Nâng chất lượng quản lý nguồn vốn tín dụng chính sách
một tháng trước Xã hội
BTO-Chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) tỉnh vừa tổ chức hội nghị tập huấn nghiệp vụ tín dụng chính sách xã hội năm 2024 cho các tổ chức Hội đoàn thể cấp tỉnh và huyện nhận ủy thác.
  • Tập huấn nghiệp vụ quản lý nguồn vốn tín dụng chính sách
    7 tháng trước Xã hội
    BTO-Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh vừa tổ chức tập huấn nghiệp vụ tín dụng chính sách xã hội năm 2024 cho 72 cán bộ các tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác cấp xã, phường của TP. Phan Thiết.
  • Vốn tín dụng chính sách đồng hành cùng người nghèo
    10 tháng trước Kinh tế
    Nhờ tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính sách chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bình Thuận (NHCSXH), thời gian qua, hàng ngàn hộ dân trên địa bàn đã đầu tư vào sản xuất, kinh doanh từng bước thoát nghèo, vươn lên khá giả.
  • Năm 2023: Trên 39.000 hộ nghèo, đối tượng chính sách vay vốn tín dụng
    10 tháng trước Kinh tế
    Chiều ngày 10/1, ông Nguyễn Minh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Đại diện Hội đồng quản trị (HĐQT) Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh chủ trì cuộc họp đánh giá kết quả thực hiện năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.
  • Hội nghị kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp về tăng khả năng tiếp cận vốn tín dụng của doanh nghiệp
    một năm trước Kinh tế
    Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh tỉnh Bình Thuận vừa tổ chức “Hội nghị kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp về tăng khả năng tiếp cận vốn tín dụng của doanh nghiệp”. Tham dự hội nghị có đại diện lãnh đạo các Sở Xây dựng, Sở Công Thương, các Hiệp hội ngành nghề, đại diện các doanh nghiệp, đại diện lãnh đạo các chi nhánh ngân hàng trên địa bàn.
  • Giải ngân 664 tỷ đồng/20.000 lượt hộ nghèo và đối tượng chính sách
    một năm trước Kinh tế
    Từ đầu năm đến nay, Ngân hàng CSXH tỉnh Bình Thuận đã thực hiện nguồn vốn huy động tiền gửi đạt 543,5 tỷ đồng, tăng 41,9 tỷ đồng so với đầu năm, đạt 139,9% kế hoạch giao; trong đó: Tiền gửi của tổ chức, cá nhân là 270,3 tỷ đồng, tăng 11,8 tỷ đồng so với đầu năm, hoàn thành 59% kế hoạch giao.
  • Vốn huy động đạt 54.325 tỷ đồng, tăng 3% so đầu năm
    một năm trước Kinh tế
    Từ đầu năm đến nay, các tổ chức tín dụng trong tỉnh tiếp tục đẩy mạnh huy động vốn để mở rộng cho vay đi đôi với an toàn và hiệu quả. Tuyên truyền, triển khai kịp thời các cơ chế, chính sách đến các tổ chức tín dụng và người dân.
  • Vốn tín dụng chính sách: Động lực cho hộ nghèo vươn lên
    một năm trước Xã hội
    Từ đồng vốn tín dụng chính sách lãi suất ưu đãi, hàng ngàn hộ dân huyện miền núi Đức Linh thoát được vòng xoáy loay hoay đói nghèo, thiếu vốn tìm được hướng đi cho hành trình vượt khó.
  • Trên 42 triệu lượt hộ nghèo cả nước được vay vốn tín dụng chính sách
    một năm trước Kinh tế
    Trong 20 năm qua, cả nước có 42,8 triệu lượt hộ nghèo và đối tượng chính sách khác được vay vốn với doanh số cho vay 830.087 tỷ đồng. Đó là thông tin tại hội nghị tổng kết 20 năm triển khai thực hiện chính sách tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ (Nghị định 78) vừa diễn ra .
  • Dư nợ cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn đạt gần 43.000 tỷ đồng
    một năm trước Kinh tế
    Theo ngành ngân hàng, từ ngày 25/10/2022, lãi suất huy động đối với tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng đến dưới 6 tháng là 3,5 - 6%/năm; kỳ hạn từ 6 tháng đến 12 tháng là 4,2 - 8,5%/năm; kỳ hạn từ trên 12 tháng trở lên là 5,2 - 8,85%/năm; lãi suất cho vay các khoản vay mới ở các lĩnh vực ưu tiên ngắn hạn 5,5%/năm (riêng Quỹ tín dụng nhân dân là 6,5%/năm), các lĩnh vực khác từ 8,5 - 12%/năm; lãi suất cho vay trung và dài hạn phổ biến từ 9 - 13%/năm.
  • Vốn tín dụng chính sách phát huy hiệu quả
    2 năm trước Kinh tế
    Đến nay, các địa phương trong toàn tỉnh đã hoàn thành hội nghị tổng kết Nghị định 78 ngày 4/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác (NĐ 78) và chuẩn bị hội nghị tổng kết cấp tỉnh dự kiến tổ chức vào tháng 9 tới đây.
  • Ưu tiên nguồn vốn tín dụng để phát triển kinh tế địa phương
    2 năm trước Kinh tế
    Trong 7 tháng của năm 2022, hoạt động ngân hàng, tín dụng trên địa bàn tỉnh đúng định hướng và phát triển khá ổn định. Các chi nhánh ngân hàng, tổ chức tín dụng (gọi tắt là các TCTD) đã thực hiện tốt các giải pháp đẩy mạnh huy động vốn, mở rộng tín dụng an toàn và có hiệu quả, tập trung vào các lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch, doanh nghiệp nhỏ và vừa, xuất khẩu và các chương trình, chính sách tín dụng của địa phương.
  • Vốn tín dụng được tập trung nhiều lĩnh vực
    2 năm trước Kinh tế
    Vốn tín dụng trên địa bàn tỉnh được tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên gắn với thực hiện các chính sách của Trung ương và địa phương, trong đó dư nợ cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn đạt 41.741 tỷ đồng, chiếm 55,6% tổng dư nợ.
  • Kịp thời đưa dòng vốn tín dụng ưu đãi đến người dân
    2 năm trước Kinh tế
    Để giúp người dân, nhất là những hộ cần nguồn vốn khôi phục kinh tế sau đại dịch Covid-19, ngày 30/1/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP (Nghị quyết 11) về chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Trên cơ sở nhiệm vụ được giao, chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh đã nhanh chóng rà soát và thực hiện cho vay đến các đối tượng thụ hưởng.
  • Đức Linh: 17 hộ được vay vốn tín dụng theo Nghị quyết 11 của Chính phủ
    2 năm trước Đời sống
    Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đức Linh vừa giải ngân cho 17 hộ đầu tiên trên địa bàn được vay gói tín dụng theo Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội với số tiền 300 triệu đồng.
  • Quý I, có 11,7 ngàn lượt hộ nghèo vay vốn tín dụng chính sách
    2 năm trước Xã hội
    Chiều ngày 19/4, ông Nguyễn Minh – Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh chủ trì cuộc họp đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ quý I, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ quý II, năm 2022.
  • La Gi: Một doanh nghiệp vay vốn tín dụng chính sách hơn 7 tỷ đồng
    2 năm trước Kinh tế
    Chiều 6/12, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) thị xã La Gi tổ chức lễ ký kết hợp đồng tín dụng trực tuyến giải ngân theo Nghị quyết số 126/NQ-CP quy định về việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.
  • Hợp tác xã khó tiếp cận các nguồn vốn tín dụng
    2 năm trước Kinh tế
    BT-  Do không có tài sản thế chấp nên hiện nay các hợp tác xã (HTX) rất khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng của Nhà nước để phát triển sản xuất kinh doanh. Vì vậy, nhiều HTX kiến nghị cần có những chính sách hỗ trợ các HTX vay vốn ưu đãi bằng hình thức tín chấp dựa trên các hợp đồng mua, bán và sản phẩm trong kho của các HTX.
  • Vốn tín dụng chính sách phát huy hiệu quả
    3 năm trước Kinh tế
    BT- “Thực hiện Chỉ thị số 40 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (Chỉ thị số 40) và Nghị định số 78/2002 của Chính phủ về tín dụng chính sách đối với người nghèo và các đối tượng chính sách, lãnh đạo tỉnh đặc biệt quan tâm, trăn trở làm sao sử dụng đồng vốn vay hiệu quả và thu hồi vốn được…” - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đức Hòa – Trưởng Ban Đại diện HĐQT Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) đã chia sẻ như vậy khi trao đổi với đoàn công tác Ngân hàng CSXH Việt Nam về kết quả nổi bật của tỉnh thời gian qua triển khai chỉ thị này.
  • Hàm Thuận Nam: Đưa vốn tín dụng chính sách đến với hộ nghèo
    4 năm trước Kinh tế
    BT- Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) có vai trò rất quan trọng là nhịp cầu nối đưa các chủ trương của Đảng, chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ đến với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Qua đó, tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận được các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đồng thời phản ảnh tâm tư, nguyện vọng của  hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác cũng như gần dân và hiểu dân hơn.
  • Vốn tín dụng chính sách góp phần giảm nghèo bền vững
    5 năm trước Đời sống
    BT- Có thể khẳng định, gần 4 năm qua, các chính sách giảm nghèo được tỉnh triển khai hiệu quả và kịp thời đã giúp đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) có điều kiện thoát nghèo bền vững. Mặt khác, giúp nhiều hộ gia đình có điều kiện lao động phát triển kinh tế tạo nguồn thu nhập, từ đó góp phần thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO