LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

Tánh Linh: Đào tạo nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp cho lao động nông thôn
một tháng trước Đời sống
Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc 3 Chương trình mục tiêu quốc gia năm 2024 vừa được UBND huyện Tánh Linh xây dựng hướng đến mục tiêu đổi mới và phát triển đào tạo nghề theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo. Đồng thời qua đó gắn đào tạo nghề với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới và cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp tại địa phương...
  • Đức Linh: Chú trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn
    một năm trước Xã hội
    Qua 10 năm thực hiện Chỉ thị số 19 của Ban Bí thư, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Đức Linh đã nhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cả hệ thống chính trị.
  • Giải pháp thoát nghèo bền vững cho lao động nông thôn
    một năm trước Xã hội
    Thời gian qua, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hàm Thuận Nam đã tích cực phối hợp với các tổ chức hội, đoàn thể triển khai có hiệu quả chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, từ đó tạo đòn bẩy hỗ trợ người lao động mở rộng sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội tại địa phương.
  • Tuy Phong: Đạt chỉ tiêu giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
    2 năm trước Xã hội
    Công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được huyện Tuy Phong quan tâm. Để thực hiện tốt công tác này, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội đã kết nối với các đơn vị, doanh nghiệp để nắm bắt thông tin về nhu cầu tuyển dụng lao động cũng như việc cung ứng lao động nông thôn cho các đơn vị sử dụng lao động.
  • Hàm Thuận Nam: Đào tạo nghề cho gần 5.400 lao động nông thôn
    2 năm trước Xã hội
    BTO- Thực hiện Quyết định 1956 của Thủ tướng Chính phủ về đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT), 10 năm qua, huyện Hàm Thuận Nam đã tổ chức đào tạo nghề cho gần 5.400 học viên, trong đó Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp và Giáo dục thường xuyên huyện tổ chức mở được 68 lớp với gần 2.000 học viên.
  • Hàm Thuận Nam: 
Đào tạo nghề cho gần 5.400 lao động nông thôn
    2 năm trước Xã hội
    Thực hiện Quyết định 1956 của Thủ tướng Chính phủ về đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT), 10 năm qua, huyện Hàm Thuận Nam đã tổ chức đào tạo nghề cho gần 5.400 học viên, trong đó Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp và Giáo dục thường xuyên huyện tổ chức mở được 68 lớp với gần 2.000 học viên.
  • 10 năm đào tạo nghề cho gần 80.000 lao động nông thôn 
    2 năm trước Giáo dục - Thanh niên
    BT- Để góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, giải quyết việc làm, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, trong những năm qua tỉnh đã chú trọng tập trung cho công tác đào tạo nghề, trong đó có đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo mục tiêu, đề án đã đề ra.
  • Bắc Bình: Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn
    2 năm trước Giáo dục - Thanh niên
    BT- Thời gian qua, huyện Bắc Bình đẩy mạnh tuyển sinh, đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT); tuyển chọn lao động trên địa bàn huyện đi làm việc trong và ngoài tỉnh, kể cả ở nước ngoài. Qua đó, không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động có công ăn việc làm ổn định mà còn góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho LĐNT.
  • Đức Linh: Gần 7.000 lao động nông thôn được đào tạo nghề
    2 năm trước Xã hội
    BTO- Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Đức Linh cho biết: Thời gian qua, Trung tâm tích cực phối hợp với các cơ sở sản xuất, kinh doanh và người lao động khảo sát nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Qua đó, chủ động xây dựng chương trình, đăng ký hoạt động đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu cầu học nghề việc làm của người lao động và doanh nghiệp.
  • Cuộc “di cư ngược” và lao động nông thôn
    2 năm trước Xã hội
    BT- Là thành phố của người dân tứ xứ, mỗi năm TP. Hồ Chí Minh tăng thêm khoảng 200.000 dân, trong đó có tới 2/3 là người nhập cư. Nhưng do ảnh hưởng của đợt dịch Covid-19 lần thứ tư này, nhiều hàng quán ở thành phố phải chuyển hình thức kinh doanh, dừng hoạt động. Nhiều lao động tự do phải tìm cách bám trụ, xoay xở công việc ở thời điểm khó khăn. Cuộc sống ở thành thị trở nên chật vật, họ bắt đầu hành trình “di cư ngược” về quê.
  • Huy động mọi nguồn lực đào tạo nghề cho lao động nông thôn
    3 năm trước Xã hội
    BTO - UBND tỉnh vừa tổ chức Hội nghị trực tuyến với các huyện, thị, thành phố trong tỉnh về tổng kết Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” theo Quyết định 1956 ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ.  Ông Nguyễn Đức Hòa – Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.
  • Tạo việc làm cho lao động nông thôn từ nghề may gia công
    3 năm trước Đời sống
    BT- Vài năm trở lại đây, ở xã Đức Phú, huyện Tánh Linh đã nở rộ nhiều cơ sở may gia công tại nhà. Sự ra đời của mô hình này đã giúp nhiều lao động ở địa phương có công ăn việc làm với thu nhập ổn định mà không cần phải xa quê.
  • La Gi: Liên kết tạo việc làm lao động nông thôn
    5 năm trước Xã hội
    BT - Thực hiện “Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) đến năm 2020”, thị xã La Gi sẽ huy động sự tham gia của hệ thống chính trị và mọi tầng lớp nhân dân. Qua đó, tạo sự phối kết hợp chặt chẽ của các cấp, các ngành nhằm bảo đảm tính hiệu quả của việc đào tạo nghề, phấn đấu trên 80% lao động có việc làm ổn định, tăng thu nhập, cải thiện đời sống.
  • Tánh Linh: Gỡ khó đào tạo nghề cho lao động nông thôn
    5 năm trước Đời sống
    BT- Trong năm qua, mặc dù số lượng người có nhu cầu học nghề trên địa bàn huyện Tánh Linh ngày càng giảm, nhưng nhờ sự chủ động bố trí cán bộ phụ trách từng khu vực, bám sát địa bàn, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp và Giáo dục thường xuyên huyện Tánh Linh đã đào tạo nghề cho 518 lao động nông thôn (LĐNT), đạt 103,6% kế hoạch năm. 
  • 80% lao động nông thôn có việc làm sau đào tạo
    5 năm trước Giáo dục - Thanh niên
    BT- Từ đầu năm đến nay, đa số các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) chủ động phối hợp với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh - dịch vụ, các xã, phường, thị trấn, các hội, đoàn thể để tuyển sinh đào tạo nghề. Các lớp nghề lao động nông thôn (LĐNT) đã đáp ứng yêu cầu của thị trường, đảm bảo tỷ lệ lao động sau đào tạo có việc làm đạt trên 80%.
  • Đào tạo nghề cho lao động nông thôn:  Vẫn là “cầm tay chỉ việc”
    6 năm trước Giáo dục - Thanh niên
    BT- Qua 5 năm thực hiện Chỉ thị số 19 của Ban Bí thư (khóa XI) về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT), nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã chủ động phối hợp với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, xã, phường, thị trấn để tuyển sinh, đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu của thị trường.
  • Đào tạo nghề lao động nông thôn gắn với giải quyết việc làm
    6 năm trước Giáo dục - Thanh niên
    BT- Ngày 19/9, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đức Hòa có buổi làm việc với UBND huyện Đức Linh và Tánh Linh về lĩnh vực khoa giáo, văn xã, du lịch trong 8 tháng của năm 2017.
  • Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Chú trọng đào tạo theo địa chỉ
    7 năm trước Giáo dục - Thanh niên
    BT- Trong năm qua, Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT), (Đề án 1956) có bước chuyển biến tích cực cả về số lượng lẫn chất lượng đào tạo.
  • Bộ Nội vụ: Kiểm tra, giám sát đào tạo nghề cho lao động nông thôn
    7 năm trước Xã hội
    BT - Ngày 29/11, Đoàn kiểm tra, giám sát của Bộ Nội vụ do bà Võ Thị Tuyết Thu - Phó Vụ trưởng Vụ Tổng hợp làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh nghe báo cáo tình hình thực hiện Quyết định số 1996/QĐ-TTg ngày 1/11/2014 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và biên chế của văn phòng điều phối nông thôn mới các cấp và Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”.
  • La Gi: Nhiều lao động nông thôn qua đào tạo tìm được việc làm
    7 năm trước Giáo dục - Thanh niên
    BT- Mặc dù mới sáp nhập và đi vào hoạt động nhưng Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên (gọi tắt là trung tâm) thị xã La Gi đã khắc phục khó khăn, chủ động triển khai có hiệu quả công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) theo Quyết định 1956.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO