XÂY TRƯỜNG

Xây trường mới để nâng chất lượng nuôi dạy trẻ
3 ngày trước Giáo dục - Thanh niên
Đa Kai là xã được hình thành muộn hơn các địa phương khác trong huyện Đức Linh. Năm 1990, xã Đa Kai được hình thành từ xí nghiệp cà phê Đức Linh, những năm sau đó được tách một phần từ xã lâm thời Sùng Nhơn.
  • Xây trường mới để phát triển giáo dục địa phương
    5 tháng trước Giáo dục - Thanh niên
    Phường Tân An là trung tâm hành chính, văn hóa - xã hội của thị xã La Gi được thành lập theo Nghị định số 114/2005/NĐ-CP ngày 5/9/2005 của Chính phủ. Toàn phường có tổng diện tích đất tự nhiên 624,51m2, gồm có 4.040 hộ với hơn 13.344 nhân khẩu và được chia thành 8 khu phố (từ khu phố 1 đến khu phố 8).
  • Xây trường mới để đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục của địa phương
    10 tháng trước Giáo dục - Thanh niên
    Xã Sông Phan thuộc huyện Hàm Tân, được thành lập ngày 1/1/2004 (chia tách từ xã Tân Nghĩa cũ), có dân số 1.281 hộ với 5.218 nhân khẩu và được phân bố định cư tại 5 thôn. Đa số các hộ dân sống bằng nghề nông, một số ít buôn bán nhỏ và làm dịch vụ.
  • Xây trường học mới cho xã đồng bào Chăm
    10 tháng trước Giáo dục - Thanh niên
    Phú Lạc là một xã miền núi trung du thuần đồng bào dân tộc Chăm, toàn xã có 2.234 hộ với 9.298 nhân khẩu được phân bổ đều trên 3 thôn (Phú Điền, Lạc Trị và Vĩnh Hanh).
  • Xây trường mới đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục
    một năm trước Giáo dục - Thanh niên
    Võ Xu là thị trấn nằm ở trung tâm hành chính của huyện Đức Linh với mật độ dân số khá đông. Toàn thị trấn có 4.962 hộ với 21.618 nhân khẩu, (mật độ dân số trung bình của toàn thị trấn là 770 người/km2); hàng năm số học sinh các cấp học tăng nhanh, trong đó hệ mầm non ngoài 3 trường chính (Họa Mi, Măng Non, Sao Mai) còn có các cơ sở giáo dục quy mô nhỏ ngoài công lập.
  • Xây trường mới cho học sinh vùng cao
    một năm trước Giáo dục - Thanh niên
    Xã vùng cao Phan Điền chỉ có 2 thôn, với 374 hộ/1.428 khẩu, là nơi hội tụ của các dân tộc anh em bao gồm: Rắc lây, K’ho, Tày, Kinh, Mường và Chăm. Trong đó, hơn 90% là đồng bào dân tộc Rắc lây.
  • Xây trường mới đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục
    một năm trước Giáo dục - Thanh niên
    Đức Thuận là xã miền núi, nằm phía tây nam huyện Tánh Linh, có diện tích tự nhiên khá lớn hơn 12.681 ha.
  • Xây trường mới cho xã đồng bào Chăm
    một năm trước Giáo dục - Thanh niên
    Phú Lạc là xã miền núi thuần đồng bào dân tộc thiểu số (dân tộc Chăm), thuộc huyện Tuy Phong, có tổng diện tích tự nhiên 7.906 km2, với hơn 2.234 hộ (trên 9.298 nhân khẩu).
  • Xây trường học kết hợp nơi tránh trú thiên tai
    một năm trước Giáo dục - Thanh niên
    Phú Hài là một phường ven biển của thành phố Phan Thiết có mật độ dân số khá đông và đa phần cư dân sống bằng nghề đánh bắt hải sản và kinh doanh nhỏ lẻ.
  • Đầu tư xây trường mẫu giáo đạt chuẩn
    2 năm trước Giáo dục - Thanh niên
    Hàm Trí (Hàm Thuận Bắc) là địa bàn nằm trên trục quốc lộ 28, thông thương với huyện Di Linh, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng và cách trung tâm huyện Hàm Thuận Bắc khoảng 4,5 km về hướng bắc.
  • Đầu tư hơn 22 tỷ đồng xây trường mẫu giáo đạt chuẩn
    2 năm trước Giáo dục - Thanh niên
    Thiện Nghiệp là địa bàn vùng ven của TP. Phan Thiết có diện tích khá rộng hơn 7.312,24 ha. Toàn xã hiện có 2.185 hộ với 8.637 nhân khẩu, định cư tại 5 thôn của xã.
  • Xây trường mới để đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục
    2 năm trước Giáo dục - Thanh niên
    Phước Hội là phường nằm ven biển của thị xã La Gi với dân số khá đông, do vậy trên địa bàn phường có 3 trường trung học cơ sở (THCS), hàng năm tiếp nhận gần 1.000 học sinh trong phường và các địa bàn kề cận. Trong đó, Trường THCS Phước Hội có quy mô lớn và số học sinh đông nhất.
  • Xây trường mới để trẻ trong độ tuổi được đến lớp
    2 năm trước Giáo dục - Thanh niên
    Nằm bên quốc lộ 28, nhưng khuôn viên Trường mẫu giáo Thuận Hòa lại quá chật hẹp nên việc thu nhận trẻ trên địa bàn còn hạn chế.
  • Xây trường mẫu giáo cho xã vùng cao
    2 năm trước Giáo dục - Thanh niên
    Phan Dũng là xã vùng cao của huyện Tuy Phong, hiện toàn xã có 205 hộ dân với hơn 818 khẩu. Trong đó, phần lớn là đồng bào người dân tộc Rắc Lây (194 hộ). Ngoài ra, còn có một số đồng bào dân tộc thiểu số khác như: Chăm, Tày và người Kinh sinh sống xen kẽ.
  • Xây trường mẫu giáo ven biển đạt chuẩn
    2 năm trước Giáo dục - Thanh niên
    Thuận Quý là một xã ven biển nằm ở phía đông bắc của huyện Hàm Thuận Nam tiếp giáp với TP. Phan Thiết. Tuyến đường tỉnh lộ ĐT 719 chạy dọc theo bờ biển qua địa bàn xã Thuận Quý đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại cũng như giao thương hàng hóa với bên ngoài.
  • Xây trường để vừa học, vừa là nơi tránh trú
    2 năm trước Giáo dục - Thanh niên
    BTO-Để đáp ứng nhu cầu về cơ sở vật chất, đảm bảo đủ điều kiện phục vụ cho việc dạy và học của Trường mầm non xã Thiện Nghiệp, TP. Phan Thiết, Sở Kế hoạch và Đầu tư vừa phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình Trường mầm non Thiện Nghiệp.
  • Xây trường học đủ chuẩn, đáp ứng phát triển giáo dục
    2 năm trước Giáo dục - Thanh niên
    Trường tiểu học Sông Phan 2, thuộc xã Sông Phan, huyện Hàm Tân hiện có 8 lớp với 230 học sinh; số lượng nhân viên và giáo viên 20 người. Đời sống người dân xã Sông Phan chủ yếu làm nông, làm thuê, kinh tế còn khó khăn, nên việc học sinh đến trường, bảo đảm sĩ số và chất lượng giáo dục cũng là một áp lực lớn.
  • Xây trường bằng nguồn vốn xổ số
    2 năm trước Giáo dục - Thanh niên
    BTO - Sở Kế hoạch và Đầu tư vừa Quyết định phê duyệt Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng công trình Trường mẫu giáo Thuận Quý, huyện Hàm Thuận Nam do UBND huyện Hàm Thuận Nam làm chủ đầu tư.
  • Đầu tư hơn 27,4 tỷ đồng xây trường tiểu học ven biển
    3 năm trước Giáo dục - Thanh niên
    BT- Trường tiểu học Phú Hài 2 được thành lập cách đây gần 20 năm với 2 điểm trường nằm đối diện nhau trên con đường Ung Chiếm, phường Phú Hài (Phan Thiết). Trong đó, điểm trường chính có 9 phòng học và 7 phòng chức năng, hiệu bộ; điểm trường phụ có 4 phòng học. Do xây dựng khá lâu nên cả 2 điểm trường này các phòng học, phòng hiệu bộ đều xuống cấp nghiêm trọng. Những phòng học thuộc nhà cấp 4, mái ngói mùa mưa nước dột, nền ẩm ướt ảnh hưởng đến việc dạy và học của giáo viên, học sinh. Tuy nhiên, những năm học qua, mặc dù cơ sở vật chất còn hạn chế, nhưng thầy trò Trường tiểu học Phú Hài 2 đã nỗ lực trong chuyên môn và các hoạt động để hoàn thành tốt nhiệm vụ của từng năm học. Nhà trường duy trì hàng năm với 15 lớp học (mỗi khối 3 lớp); 100% giáo viên có trình độ đạt chuẩn, trong đó có 95% giáo viên đạt trên chuẩn; chất lượng học tập, hạnh kiểm của học sinh ổn định và từng bước nâng...
  • Hơn 31 tỷ đồng xây trường học, nhà văn hóa Phú Quý
    4 năm trước Giáo dục - Thanh niên
    BT - Nhằm tăng cường cơ sở vật chất để phát triển trên lĩnh vực giáo dục, văn hóa ở địa bàn huyện đảo, đầu năm 2020, UBND tỉnh và Sở Kế hoạch - Đầu tư đã phê duyệt chủ trương đầu tư và mức đầu tư hơn 31.169,9 triệu đồng từ nguồn vốn xổ số kiến thiết Bình Thuận để xây dựng Trường tiểu học Long Hải và Nhà văn hóa – thể thao đa năng huyện Phú Quý. Cụ thể là trong tháng 2/2020, Sở Kế hoạch - Đầu tư đã phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu thi công công trình Trường tiểu học Long Hải, huyện Phú Quý. Trong đó, gói thầu số 01 (xây lắp toàn bộ công trình có giá trị 7.744,4 triệu đồng), được tổ chức lựa chọn nhà thầu, đấu thầu rộng rãi qua mạng. Quy mô đầu tư xây dựng công trình Trường tiểu học Long Hải gồm các hạng mục: Khối 12 phòng học: Nhà 3 tầng (1 trệt, 2 lầu), diện tích xây dựng 337,07 m2, tổng diện tích sàn 1.011,21 m2 và các hạng mục phụ trợ (sân trường, nhà để xe 2 bánh, cột cờ, bể chứa nước ngầm) với tổng mức đầu tư 10.986,9 triệu đồng từ nguồn vốn xổ số kiến thiết. Việc đầu...
  • Học nhờ nhà văn hóa thôn để xây trường mới
    5 năm trước Giáo dục - Thanh niên
    BT- Một ngày đầu năm, trên công trình xây dựng trường lầu ở Trường THCS Nguyễn Khuyến (xã Đức Chính, huyện Đức Linh) khí thế lao động thật sôi nổi và khẩn trương. Anh Phùng Minh Cường - Phó giám đốc Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Đức Linh, dẫn chúng tôi xem công trình sắp hoàn thành, anh nói : “Ngôi trường này được thành lập từ năm 1997. Cơ sở vật chất của trường do sử dụng thời gian quá lâu nên giờ đây đã xuống cấp không đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh. Vì thế đầu năm 2018, UBND huyện Đức Linh quyết định đầu tư hơn 3 tỷ đồng từ nguồn vốn xổ số kiến thiết Bình Thuận hỗ trợ để xây mới trường lầu gồm 10 phòng học và phòng chức năng đủ chuẩn. Đến nay công trình đã cơ bản thi công xong phần thô, dự kiến đến tháng 5/2019 sẽ hoàn thành và đưa công trình vào sử dụng phục vụ cho việc dạy và học của 340 học sinh…”.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO