CANH TÁC

Tập huấn quy trình canh tác lúa bền vững
một tháng trước Kinh tế
BTO-Trung tâm Khuyến nông tỉnh vừa tổ chức hội nghị tập huấn trực tuyến về quy trình canh tác lúa bền vững.
  • Mô hình canh tác giống khoai mì HN1 kháng bệnh khảm lá vi rút
    10 tháng trước Kinh tế
    Cây khoai mì (sắn), được xem là loại cây giảm nghèo vì dễ canh tác, chịu hạn tốt và ít vốn đầu tư. Tuy nhiên, đây cũng là loại cây trồng thường gặp sâu bệnh, ảnh hưởng năng suất. Do đó, để hạn chế tác hại của sâu bệnh, đặc biệt là bệnh khảm lá mì và tăng hiệu quả canh tác, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (BVTV) tỉnh đã thực hiện mô hình chọn lọc giống mì HN1 phục vụ sản xuất khoai mì trong tỉnh.
  • Tổng kết Dự án "Tuyên truyền vận động nông dân áp dụng canh tác lúa thân thiện với môi trường"
    một năm trước Kinh tế
    Hội Nông dân tỉnh vừa tổ chức hội nghị tổng kết Dự án có nội dung trên tại huyện Tuy Phong.
  • Tập huấn xác định dấu vết các - bon trong canh tác thanh long
    một năm trước Kinh tế
    BTO-Ngày 8/2 tại TP. Phan Thiết,  Trung tâm khuyến nông tỉnh phối hợp với Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức lớp tập huấn xác định dấu vết các - bon trong canh tác thanh long trên địa bàn Bình Thuận.
  • Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong canh tác thanh long hữu cơ
    2 năm trước Kinh tế
    Trước những yêu cầu của thị trường trong và ngoài nước, việc nâng cao năng suất và chất lượng trái thanh long đang là mối quan tâm hàng đầu của người trồng. Trong đó, cần thiết phải ứng dụng các kỹ thuật sinh học trong canh tác thanh long, cho chất lượng trái đáp ứng yêu cầu xuất khẩu. Quan trọng là không tồn lưu hóa chất nông nghiệp, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng trồng thanh long trên địa bàn tỉnh.
  • Hiệu quả từ mô hình canh tác lúa thân thiện
    2 năm trước Kinh tế
    Sau hơn 1 năm thực hiện, Dự án “Tuyên truyền, vận động nông dân áp dụng canh tác lúa thân thiện với môi trường tại Việt Nam” (gọi tắt là dự án SRI) do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam triển khai tại Bình Thuận đã mang lại hiệu quả tích cực, nhất là trong vấn đề bảo vệ môi trường.
  • Đức Linh: Tập huấn quy trình canh tác lúa theo hướng an toàn
    2 năm trước Kinh tế
    BTO- Ngày 10/6, Trung tâm Thông tin và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ (Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Bình Thuận) kết hợp với Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng và UBND huyện Đức Linh tổ chức hội nghị tập huấn quy trình canh tác theo hướng an toàn cho lúa: ST 24, ST 25, OM.
  • Hội nghị đầu bờ về canh tác lúa thân thiện với môi trường
    2 năm trước Kinh tế
    BTO-Ban Quản lý dự án lúa thuộc Hội Nông dân tỉnh vừa tổ chức hội nghị đầu bờ về phương pháp canh tác lúa thân thiện với môi trường tại 2 xã Phú Lạc (Tuy Phong) và Hồng Thái (Bắc Bình). Hội nghị có sự tham dự của 50 hội viên nông dân tham gia dự án.
  •  Triển khai Dự án “Canh tác lúa thân thiện với môi trường”
    2 năm trước Kinh tế
    BTO- Hội Nông dân tỉnh vừa phối hợp với Hội Nông dân huyện Tuy Phong tổ chức tập huấn triển khai Dự án “Canh tác lúa thân thiện với môi trường” tại xã Phú Lạc và thị trấn Liên Hương. Tham gia có 40 hộ trồng lúa, đại diện nông dân trồng lúa trên địa bàn huyện.
  • Rải vụ - giải pháp để trái cây dễ tiêu thụ
    2 năm trước Kinh tế
    BTO-Hiện nay, diện tích các loại cây ăn trái trên địa bàn tỉnh ngày càng có xu hướng được mở rộng. Theo đó, việc tiêu thụ sản phẩm cùng một lúc sẽ có thể dẫn đến câu chuyện “được mùa, mất giá”.
  • Sâu bệnh và giá cả ảnh hưởng việc canh tác cây lâu năm
    3 năm trước Kinh tế
    BT- Điều kiện thổ nhưỡng và thời tiết Bình Thuận thích hợp với việc canh tác cây lâu năm, nhất là các loại cây công nghiệp và cây ăn quả miền nhiệt đới. Hiện toàn tỉnh đã trồng và đang chăm sóc 109.510 ha cây lâu năm. Trong đó, cây công nghiệp 63.247,7 ha, cây ăn quả 44.551,8 ha, các loại cây lâu năm còn lại 1.710,8 ha. Tuy nhiên do tình hình sâu bệnh và giá cả của một số loại nông sản không ổn định nên ảnh hưởng đến việc tăng diện tích cây lâu năm.
  • Đồng bào dân tộc thiểu số thay đổi tập quán canh tác
    5 năm trước Đời sống
    BT- Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nắm bắt được cái mới, cái hay áp dụng vào sản xuất trồng trọt chăn nuôi là cách hiệu quả để các hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
  • Sớm nhân rộng mô hình canh tác SRI
    5 năm trước Vấn đề và sự kiện
    BT- Việc canh tác lúa theo truyền thống lâu nay của nông dân thường là cấy mạ già, cấy dày, để nước sâu… đã làm cản trở và giảm sức đẻ nhánh tiềm năng của cây lúa. Mặt khác, bà con nông dân thường bón phân không cân đối, chủ yếu sử dụng đạm, ít sử dụng kali làm cho cây sinh trưởng không cân đối, lá mỏng, non dễ đổ gãy, đây cũng là điều kiện cho sâu bệnh tấn công phá hại. Hệ lụy lâu dài làm cho đất canh tác ngày càng xấu, năng suất cây trồng giảm, chi phí sản xuất ngày càng cao, môi trường sinh thái bị xâm hại.
  • Hồng Phong phải thay đổi tập quán canh tác nông nghiệp
    6 năm trước Kinh tế
    BTO- Đó là một trong những lưu ý của Phó Bí thư Tỉnh ủy Dương Văn An tại buổi làm việc với Đảng ủy xã Hồng Phong (Bắc Bình) vào chiều 22/10.
  • Sản xuất năng lượng tái tạo phục vụ canh tác cây thanh long: Tận dụng lợi thế “kép” của Bình Thuận
    6 năm trước Kinh tế
    BT- Bình Thuận được mệnh danh “vương quốc thanh long” vì có diện tích canh tác loại cây trồng này lớn nhất Việt Nam, đồng thời cũng là địa phương giàu tiềm năng nắng, gió. Ý tưởng sản xuất năng lượng tái tạo phục vụ canh tác cây thanh long vừa được giới thiệu và khởi động triển khai thí điểm tại địa bàn tỉnh cực Nam Trung bộ… 
  • Giới thiệu mô hình sản xuất năng lượng tái tạo phục vụ canh tác cây thanh long
    6 năm trước Kinh tế
    BTO- Mô hình này vừa được Viện Khoa học năng lượng - Trung tâm Phát triển và Ứng dụng công nghệ môi trường (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) phối hợp Sở Công Thương tổ chức giới thiệu tại Bình Thuận. Đây là đề tài thuộc “Chương trình 240” với mục tiêu xây dựng hệ thống chuẩn phát điện độc lập, lai ghép pin mặt trời và tuabin gió 3 pha hoạt động on/off-grid phục vụ canh tác cây thanh long trên toàn quốc mà Bình Thuận được chọn triển khai thí điểm đầu tiên.
  • Ứng dụng phương thức canh tác hữu cơ, đẩy mạnh sản xuất theo VietGAP
    6 năm trước Kinh tế
    BTO- Đó là một trong những chỉ đạo của Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Huỳnh Thanh Cảnh trong cuộc họp với các sở ngành, địa phương liên quan về tình hình sản xuất, thu mua, chế biến và tiêu thụ thanh long trên địa bàn tỉnh vào chiều 17/7.
  • Mô hình canh tác nông nghiệp thông minh: Nâng cao năng suất cây trồng
    6 năm trước Kinh tế
    BT- Ban Điều phối Dự án Quản lý tổng hợp nguồn nước và phát triển đô thị liên quan đến biến đổi khí hậu Bình Thuận vừa phối hợp với đơn vị tư vấn là Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ tổ chức chuyến tham quan nhằm trao đổi kinh nghiệm cho các cán bộ nông nghiệp, khuyến nông và các hộ nông dân 3 xã Hòa Thắng, Bình Tân và Hồng Phong, huyện Bắc Bình về mô hình canh tác nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu tại Bình Định.
  • Canh tác nông nghiệp thông minh
    6 năm trước Kinh tế
    BT- Thời gian qua, ngành nông nghiệp Bình Thuận đã có những bước tiến mới, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với trước. Trong đó, phải kể đến rất nhiều mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa bạc màu và đất chưa sử dụng. Đơn cử tại huyện Bắc Bình là các mô hình canh tác nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), bằng cách tưới tiết kiệm nước…
  • Cử tri huyện Bắc Bình bức xúc tình hình ngập úng, sạt lở đất canh tác
    7 năm trước Xã hội
     BTO- Ngày 27/6, ông Lê Quốc Phong – Đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Bình Thuận đã có buổi tiếp xúc cử tri tại xã Phan Thanh và Hồng Thái, huyện Bắc Bình để báo cáo kết quả kỳ họp thứ 3 – Quốc hội Khóa XIV.
  • Trồng keo lai giâm hom rút ngắn thời gian canh tác
    7 năm trước Kinh tế
    BT- Trồng cây keo lai bằng cách giâm hom được nhiều nông dân xã Thiện Nghiệp (Phan Thiết) ưa chuộng và áp dụng. Đây cũng là cách trồng mang lại năng suất cao cho người dân...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO